Những câu hỏi liên quan
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 16:58

C

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Phương Trâm
18 tháng 3 2017 lúc 10:39


Hình như người ra để cũng không rõ nguyên tắc truyền máu hiện nay như thế nào, ý đó là thời cổ đại thì đúng và chỉ chuyển <250ml thì có thể chấp nhận phương án 1 chiều như thế, còn ngày nay người ta phải thực hiện phản ứng chéo trong khi truyền: nhưng đã hỏi thì trả lời thôi, vì lượng máu truyền vào thường ít hơn so với lượng máu trong cơ thể nên bị hòa loãng nhanh chóng, thực ra hồng cầu vẫn bị ngưng kết nhưng không đáng kể vì hồng cầu trong cở thể rất nhiều.

Bình luận (1)
23. Thu Nhân
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 6:59

 nhóm máu o 

Bình luận (2)
Bommer
17 tháng 11 2021 lúc 7:00

nhóm máu của người con thứ 2.

Bình luận (5)
Khánh Quỳnh Lê
17 tháng 11 2021 lúc 7:01

o

Bình luận (0)
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 13:09

đ

Bình luận (2)
N           H
29 tháng 11 2021 lúc 13:10

d

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
29 tháng 11 2021 lúc 13:11

đ

Bình luận (5)
Cô bé quàng khăn đỏ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 11:22

b

Bình luận (0)
Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 11:23

B

Bình luận (0)
Xuân Mai
Xem chi tiết
N           H
29 tháng 12 2021 lúc 9:27

D

Bình luận (0)
bạn nhỏ
29 tháng 12 2021 lúc 9:27

B

Bình luận (0)
Mang Huỳnh Thùy Dương
29 tháng 12 2021 lúc 9:33

d

 

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
27 tháng 12 2018 lúc 17:19

a/ Cấu tạo tim

* Tim là một túi cơ rỗng có vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi nửa tim có hai ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Thành tim gồm ba lớp. Ngoài cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mô gồm các tế bào dẹt.

+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn nhiều so với thành tâm thất, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là thu nhận máu và co bóp để đẩy máu xuống tâm thất. Còn tâm thất có nhiệm vụ tống máu vào phổi đi nuôi cơ thể.

+ Thành của hai tâm thất cũng không hoàn toàn giống nhau. Thành tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải vì áp lực cần thiết để tống máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ (khoảng 30 mmHg) nhỏ hơn rất nhiều so với áp lực tống máu vào vòng tuần hoàn lớn (khoảng 12 mmHg)

Hệ thống van tim cấu tạo cũng rất phù hợp với chức năng tạo áp lực cho dòng máu và giúp máu di chuyển một chiều

+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất đảm bảo cho máu chỉ chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải là van ba lá. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái là van hai lá. Van hai lá chắc chắn hơn van ba lá, phù hợp với lực co bóp mạnh của tâm thất trái.

+ Ngoài ra, giữa các tâm thất và động mạch chủ, động mạch phổi còn có van thất động (van bán nguyệt hoặc van tổ chim).

+ Chất bao ngoài van tim có bản chất là mucoprotein.

+ Van tim có cấu tạo bởi mô liên kết, không có mạch máu, một đầu gắn cố định vào mấu lồi cơ ở thành trong của tâm thất bằng các dây chằng, một đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất của tim

* Tim được bao bọc bởi màng tim ( màng bao tim). Trong màng có một ít dịch giúp giảm ma sát khi tim co bóp

* Tim có hệ thống các mạch máu cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào cơ tim

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
27 tháng 12 2018 lúc 18:16

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim.

* Tim động vật có 4 ngăn : tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái. Ngoài ra có các van tim có tác dụng giữ cho máu chảy theo một chiều nhất định.
* Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (bên trái hai lá, bên phải ba lá). Giữa động mạch và tâm thất có van bán nguyệt(van tổ chim).
* Cơ tim có cấu tạo đặc biệt có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và tim có khả năng co bóp tự động.

Tim người nằm trong ngực, giữa hai lá phổi, dưới là cơ hoành, trên là các ống của tâm trung thất, trước là xương ức, sau là cột xương sống. Tim người gồm có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ phía trên và 2 tâm thất phía dưới. Cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ, của tâm thất trái dày hơn tâm thất phải. Tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm thất trái nối với động mạch chủ. Tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tâm thất phải nối với động mạch phổi.

Khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ dồn xuống tâm thất trái, tâm nhĩ phải co, máu dồn xuống tâm thất phải, tâm thất trái co dồn máu vào động mạch chủ, tâm thất phải co dồn máu vào động mạch phổi. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất giúp cho máu không chảy ngược lại tâm nhĩ. Van này ở bên phải có ba lá (van ba lá) và bên trái có hai lá (van hai lá). Ở gốc động mạch với tâm thất có van bán nguyệt (do có hình bán nguyệt), còn gọi là van tổ chim giúp máu không chảy ngược trở lại tâm thất.

Tim co dãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm ba pha: pha nhĩ co (0,1 giây), pha thất co (0,3 giây) và pha dãn chung(0,4 giây)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
27 tháng 12 2018 lúc 18:18

* Tại sao trong truyền máu, người ta chỉ quan tâm đến hồng cầu của người cho và huyết tương của người nhận?

\(\rightarrow\) Do người ta sợ hiện tượng kết dính giữa α và β gây đông máu dẫn đến tử vong

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Con Người Lạnh Lùng
13 tháng 1 2019 lúc 21:00

Tim là một túi cơ rỗng có vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi nửa tim có hai ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Thành tim gồm ba lớp. Ngoài cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mô gồm các tế bào dẹt.

+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn nhiều so với thành tâm thất, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là thu nhận máu và co bóp để đẩy máu xuống tâm thất. Còn tâm thất có nhiệm vụ tống máu vào phổi đi nuôi cơ thể.

+ Thành của hai tâm thất cũng không hoàn toàn giống nhau. Thành tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải vì áp lực cần thiết để tống máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ (khoảng 30 mmHg) nhỏ hơn rất nhiều so với áp lực tống máu vào vòng tuần hoàn lớn (khoảng 12 mmHg) Hệ thống van tim cấu tạo cũng rất phù hợp với chức năng tạo áp lực cho dòng máu và giúp máu di chuyển một chiều

+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất đảm bảo cho máu chỉ chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải là van ba lá. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái là van hai lá. Van hai lá chắc chắn hơn van ba lá, phù hợp với lực co bóp mạnh của tâm thất trái. + Ngoài ra, giữa các tâm thất và động mạch chủ, động mạch phổi còn có van thất động (van bán nguyệt hoặc van tổ chim).

+ Chất bao ngoài van tim có bản chất là mucoprotein.

+ Van tim có cấu tạo bởi mô liên kết, không có mạch máu, một đầu gắn cố định vào mấu lồi cơ ở thành trong của tâm thất bằng các dây chằng, một đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất của tim

* Tim được bao bọc bởi màng tim ( màng bao tim). Trong màng có một ít dịch giúp giảm ma sát khi tim co bóp

* Tim có hệ thống các mạch máu cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào cơ tim
Bình luận (0)
Con Người Lạnh Lùng
13 tháng 1 2019 lúc 21:03

Hệ thống nhóm máu ABO
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng ngưng kết: qua nhiều công trình nghiên cứu người ta đã thấy trên màng của hồng cầu có các ngưng kết nguyên (NKN) A và B tác động như một loại kháng nguyên.

Trong huyết tương lại có các ngưng kết tố (NKT) alpha và beta tác động như một kháng thể. Hiện tượng ngưng kết sẽ xảy ra khi các NKN gặp các NKT tương ứng.

Dựa vào sự có mặt của các NKN và NKT ở màng hồng cầu và huyết tương, người ta đã xác định được 4 nhóm máu cơ bản:

– Nhóm máu O (I) trên màng hồng cầu không có NKN còn trong huyết tương thì có cả NKT alpha và beta
– Nhóm máu A (II) trên màng hồng cầu có NKN A còn trong huyết tương có NKT beta
– Nhóm máu B (III) trên màng hồng cầu có NKN B còn trong huyết tương có NKT alpha
– Nhóm máu AB (IV) trên màng hồng cầu có cả NKN A và B, còn trong huyết tương thì không có NKT nào cả

Có 2 gen nằm trên 1 cặp NST để quy định nhóm máu ABO nhưng có đến 3 alen quy định nhóm máu, là O, A, B. Vì thế sẽ có 6 kiểu kết hợp của các alen là OO (quy định nhóm máu O), OA và AA (quy định nhóm máu A), OB và BB (quy định nhóm máu B) và AB (quy định nhóm máu AB). Do vậy nhóm máu có khả năng di truyền và được ứng dụng trong ngành pháp y và y học để xác định nhóm máu.

Khi truyền nhầm nhóm máu, hay nói một cách khác, NKT alpha hoặc beta gặp NKN A hoặc B thì sẽ xảy ra quá trình ngưng kết. Do đó các trường hợp sau xảy ra ngưng kết:
+ Hồng cầu nhóm máu A gặp huyết tương nhóm máu B
+ Hồng cầu nhóm máu B gặp huyết tương nhóm máu A
+ Hồng cầu nhóm máu AB gặp huyết tương nhóm máu A hoặc B hoặc O
+ Hồng cầu nhóm O không bị huyết tương nhóm máu nào làm ngưng kết cả

Lưu ý rằng mỗi NKT có thể gắn vào 2 hoặc 10 hồng cầu và làm cho hồng cầu dính lại với nhau kết thành một khối. Các đám hồng cầu nàu bịt kín những mạch máu nhỏ trong hệ tuần hoàn. Trong vài giờ hoặc vài ngày tiếp theo, các đại thực bào sẽ phá hủy các hồng cầu ngưng kết và giải phóng Hb vào huyết tương.

Đôi khi ngay sau khi truyền nhầm nhóm máu, hồng cầu sẽ bị vỡ trong máu lưu thông, do các kháng thể trong máu lưu thông hoạt hóa hệ thống bổ thể, hệ thống bổ thể giúp giải phóng các enzim làm vỡ màng hồng cầu. Tuy nhiên hiện tương vỡ hồng cầu ngay lập tức thường ít gặp hơn là ở tan máu chậm sau khi ngưng kết hồng cầu.

Google

Bình luận (0)
Pé My
18 tháng 1 2019 lúc 19:16

a, - Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái)và các van tim (van nhĩ - thất, van động mạch
tim co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch

b,Vì chất gây ngưng trong huyết tương người cho ( tức máu truyền) được truyền từ từ từng giọt vào mạch người nhận được hoà loãng ngay nên không đủ làm máu người nhận bị kết dính.

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 9:10

1A

2C

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 9:12

1-A

2-C

Bình luận (0)
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 9:12

1 Tại sao máu AB là máu chuyên nhận?

AVì trong huyết tương của người máu AB không có kháng thể α và β.

BVì trong huyết tương của người máu AB có kháng thể α và β.

CVì trong hồng cầu của người máu AB có kháng nguyên A và B

Cho các loại bạch cầu sau :

1. Bạch cầu mônô           2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit          4. Bạch cầu ưa kiềm        
5. Bạch cầu limphô

2Có bao nhiêu loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào ?

A4

B3

C2

D1

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết