tế bào limphô B đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
tế bào limphô B đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
Tế bào limphô B đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tế bào vi khuẩn
-Tế bào limphô B tiết ra kháng thể, kháng thể này sẽ vô hiệu hóa các kháng nguyên (kết dính các kháng nguyên).
Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân mà tế bào bạch cầu ở người có nhân?
Hồng cầu ko có nhân vì
- Phù hợp vs chức năng vận chuyển khí
- Tăng ko gian để chứa hemôglbin
- Giảm dùng oxi ở mức thấp nhất
- Ko thực hiện chức năng tổng hợp protein.
- Tế Bào Hồng Cầu Có nhân là để phù hợp với chứ năng vận chuyển O2 và CO2
+ Tăng không gian lưu trữ Hb
+ Giảm tiêu tốn O2, giảm tiêu tốn năng lượng
+ Tế bào lõm về 2 mặt -> dễ tiệp xúc với O2 -> dễ thay đổi hình dạng -> dễ dàng đi chuyển
+ Không có nhân không tổng hợp protein -> ko tồn tạo trong thời gian dài. Nhờ sự tái tại thành hồng cầu mới -> đạt hiệu quả cao
- TB bạch cầu có nhân phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể
+ Tạo ra kháng thể chứa protein
+ Tổng hợp chất (kết tủa protein lạ, kháng độc, phân giải vì khuẩn)
+ Tổng hợp enzim
+ Giúp điều chỉnh một cách chủ động, di chuyển chuyển các tác nhân xâm nhiễm đến thực bào
+ Do Tổng hợp đc Protein và chia nên khi kích thích tế bào Lympho B, Lympho T thì chúng có khả năng biệt hoá và phân chia tạo nên dòng tế bào nhờ Bạch cầu có khả năng tạo ra thụ thể thích hợp kết hợp với kháng nguyên
tại sao khi bị viêm lại bị nổi hạch
tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào ?
Tế bào T đã phá huỷ các tế bào vi khuẩn bằng cách: nhận diện rồi tiếp xúc với tế bào vi khuẩn rồi tiết ra prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm khuẩn
Tế bào T đã tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.
Tế bào lympho T tiết ra kháng nguyên của virut, vi khuẩn vào tế bào bị nhiễm virút, vi khuẩn. Tạo ra lỗ thủng trên màng bảo vệ. Sau đó các phân tử đặc hiệu chui vào tế bào bị nhiễm virut, vi khuẩn và phá hủy chúng. Tế bào bị nhiễm virut, vi khuẩn chết đi và được đào thải ra ngoài.
Khi hiến máu sẽ ảnh hưởng gì tới sức khỏe?
Máu chứa nhiều oxi, nên khi hiến máu bạn sẽ mất đi một lượng lớn oxi của cơ thể gây khó thở.
Khi hiến máu, bạn sẽ có cảm giác chóng mặt, đầu óc quay cuồng, khó chịu.
thực ra thì nguyễn trần thành đạt trả lời vậy chỉ đúng vs trường hợp khi mới hiến mãu xong thôi thực ra Hiến máu không hại cho sức khỏe vì:
- Lượng máu hiến 250ml mỗi lần so với lượng máu toàn cơ thể chỉ chiếm một phần nhỏ. Ví dụ : một người nặng 50kg, có 3,5lít máu( mỗi kg trọng lượng cơ thể có, trung bình có 70ml máu). Như vậy, lượng máu hiến chỉ bằng 6% lượng máu của cơ thể, nên không ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Lượng máu hiến sẽ được phục hồi nhanh sảu đến 5 ngày. Cơ thể sẽ sản sinh ra một lượng máu mới để bù đắp, do đó các thành phần trong máu được trẻ hóa, có sức đề kháng chống bệnh tật và tạo ra sư phấn chấn trong cơ thể, như vậy hiến máu làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn.
- Khoảng cách tôí thiểu giữa hai lần là 3 tháng đối với nam và 4 tháng đối với nữ. Như vậy, chất lương máu được phục hồi đầy đủ như khi chưa hiến máu.
Vì sao khi bị trầy xước thì hay bị mủ hoặc sưng ? hihi giúp vs nha !
vì khi bị trầy xước các vi khuẩn vi rút sẽ xâm nhập vào cơ thể lúc đó các bạch cầu trung tính và bạch cầu mono sẽ xảy ra hoạt động bảo vệ là sự thực bào tạo các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên và phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh và khi các bạch cầu chết sẽ chảy ra ngoài dẫn đến ta bị mủ hay bị sưng khi bị trầy xước
Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
-Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
-Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
So sánh giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo :
Miễn dịch tự nhiên là có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch tự nhiên gồm:
+ Miễn bẩm sinh
+ Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo là có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch nhân tạo gồm:
+ Chủ động
+ Bị động
Chúc bạn học tốt !!!
Vì sao cần tiêm vacxin cho trẻ em ?
– Hệ thống miễn dịch của trẻ dưới 5 tuổi thường chưa hoàn chỉnh và sức đề kháng với bệnh cũng kém.
– Trẻ thường tiếp xúc không chọn lọc và dễ lây truyền bệnh nhất là ở môi trường nhà trẻ, trường học.
– Một số bệnh có khuynh hướng ngày càng gia tăng như SARS, H1N1, H5N1.
– Khả năng điều trị một số bệnh của y học hiện đại vẫn còn hạn chế, thậm chí ngay cả khi được điều trị kịp thời vẫn có thể để lại di chứng nặng hay tử vong.
Trả lời
– Hệ thống miễn dịch của trẻ dưới 5 tuổi thường chưa hoàn chỉnh và sức đề kháng với bệnh cũng kém.
– Trẻ thường tiếp xúc không chọn lọc và dễ lây truyền bệnh nhất là ở môi trường nhà trẻ, trường học.
– Một số bệnh có khuynh hướng ngày càng gia tăng như SARS, H1N1, H5N1.
– Khả năng điều trị một số bệnh của y học hiện đại vẫn còn hạn chế, thậm chí ngay cả khi được điều trị kịp thời vẫn có thể để lại di chứng nặng hay tử vong.
trình bày cơ chế đông máu
Cơ chế đông máu:
-Trong huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ion canxi (Ca++)
-Trong tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin)
-Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca++) làm chất sinh tơ (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông.
-Bạn có thể trình bày theo sơ đồ sau:
trình bày cơ chế đông máu
Trả lời
Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.
Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.
Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.
Học tốt nhé !!
Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.
tại sao quai bị chỉ bị một lần còn cảm lại bị nhiều lần?
Vì khi bị quai bị rùi mà ko bị lại có nghĩa là cơ thể đã miễn dịch với virut của bệnh quai bị còn bị cảm là do cơ thể chưa miễn dịch với virut của bệnh cảm
vì quai bị là bệ miễn dịch nên chỉ xảy ra một lần còn cảm không phải là bệnh miễn dịch đương nhiên sẽ bị mắc phải nếu không biết bảo vệ cơ thể