Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 1 2017 lúc 12:09

Chọn C

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
20 tháng 9 2023 lúc 8:01

- Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương trều Hồi giáo, lấy Đê-li làm kinh đô.

- Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng

+ Kinh tế: nông nghiệp vẫn giữ vai trò chính, thương mại phát triển mạnh mẽ.

+ Văn hóa – xã hội: Tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền thuộc về những người Hồi giáo.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2019 lúc 13:14

Đáp án C

Bình luận (0)
hieukingg
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
29 tháng 12 2022 lúc 14:45

Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn

*Vương triều Gúp-ta:

-Người sáng lập: San đra Gúp ta

-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á

*Vương triều Hồi giáo Đê-li

-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc

-Năm 1256, vương triều kết thúc

*Vương triều Mô-gôn

-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li

-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ

Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

*Chính trị

-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh

-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn

-Chính sách cai trị của từng vương triều:

+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ

+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo

+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc

*Kinh tế

-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm

-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền

-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện

*Xã hội

-Chia thành 4 đẳng cấp:

+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..

+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ

+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Vương triều hồi giáo Đê-li được thành lập sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ

- Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì xâm chiếm miền Bắc Ấn Độ. Lập nên vương triều Hồi giáo Đê -li. 

Đến đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng. 

Chính trị

Kinh tế

Xã hội

Năm 1206, vương triều Hồi giáo đầu tiên ở Ấn Độ ra đời.

Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng

Tầng lớp Bà-la-môn được xem là đẳng cấp cao nhất.

Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất vá phát triển.

Thủ công nghiệp truyền thống phát triển.

Thực quyền trong xã hội thuộc về người Hồi giáo.

Thế kỉ XVI, vương triều Hồi giáo Đê-li sụp đổ. 

Giao thương phát triển. Thương nhân Ấn độ bán vải vóc, đồ trang sức và gia vị đổi lấy hàng hóa, ngựa chiến từ Trung Á, Tây Á.

Người dân không theo Hồi giáo bị phân biệt biệt đối xử

  

Nhiều cuộc đấu tranh lớn làm suy yếu vương triều Đê-li.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2017 lúc 1:57

A. Gúp-ta.

B. Gúp –ta và Hác-sa.

C. Pa-la-va.

D. Trung Á.

Bình luận (0)
chan cahn
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 21:51

D

Bình luận (0)
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
chuche
22 tháng 11 2021 lúc 20:27

đăng 2nick è??

Bình luận (1)