Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
*Vương triều Gúp-ta:
-Người sáng lập: San đra Gúp ta
-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á
*Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc
-Năm 1256, vương triều kết thúc
*Vương triều Mô-gôn
-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li
-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ
Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
*Chính trị
-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh
-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn
-Chính sách cai trị của từng vương triều:
+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ
+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo
+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc
*Kinh tế
-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm
-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền
-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện
*Xã hội
-Chia thành 4 đẳng cấp:
+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..
+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân
+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ
+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp