Chứng minh nhận định vương triều Mô-gôn là thời cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ nhưng không phải chỉ có khủng hoảng suy thoái mà tan rã . Sử 10 ạ :< ai giúp với
Chứng minh nhận định vương triều Mô-gôn là thời cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ nhưng không phải chỉ có khủng hoảng suy thoái mà tan rã . Sử 10 ạ :< ai giúp với
Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Tuy là thời kì cuối cùng, nhưng không phải chỉ có khủng hoảng, suy thoái và tan rã. Thật vậy, các vị vua thời kì đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước.nổi bật nhất là nhà vua thứ tư là A-cơ-ba,đã đưay Ấn Độ đạt được bước phát triển mới.
Trong nửa thế kì trị vì, A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thi hành một số chính sách tích cực :
Những chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba được coi như là một vị anh hùng dân tộc ; ngày nay tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của Ông là Đấng Chí tôn A-cơ-ba.
Tuy nhiên, hầu hết các vua của vương triều này đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị một đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán. Một số vị vua đã dùng biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt dân chúng phục tùng, đóng thuế và lao dịch nặng nề. Làm cho đất nước suy thoái và dần dần tan rã . Vì vậy có thể nói vương triều mô-gôn là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến ấn độ mà không phải chỉ có khủng bố , suy thoái và tan rã .
Ảnh hưởng của văn hóa ấn độ đến Đông Nam á và Việt Nam
giúp mình với mình cần gấp và đầy đủ ạ
Văn hoá Trung Hoa:
- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo
- Văn hoá: Các ngày lễ.
- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...
- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam
Văn hoá Ấn Độ
- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...
- Thiết chế nhà nước...
- Phong tục tập quán
Văn hoá Trung Hoa:
- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo
- Văn hoá: Các ngày lễ.
- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...
- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam
Văn hoá Ấn Độ
- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...
- Thiết chế nhà nước...
- Phong tục tập quán
nêu những điều em biết về vương triều gúp ta trong lịch sử ấn độ phong kiến tại sao nói thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống ấn độ
Nguồn gốc ra đời của vương triều Đê-li và vương triều Mô-gôn? mình cần gấp nha cảm ơn
Vì sao ấn độ bị 2 vương triều ngoại tộc xâm lược
nét đặc sắc sự lan tỏa và đóng góp của văn hóa ấn độ đối với thế giới
sự giống và khác nhau về nguồn gốc xác lập của các vương triều gúp ta, đê li , mô gôn
Đánh giá vai trò của A- cơ ba đối với lịch sử Ấn Độ
- Những chính sách của A-cơ-ba làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
- Tạo điều kiện cho văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài, giao lưu văn hóa Đông - Tây được thúc đẩy.
- A-cơ-ba được coi như là một vị anh hùng dân tộc. Ngày nay, tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của ông là Đấng chí tôn A-cơ-ba.
So sánh chính sách tôn giáo của vương triều hồi giáo đê li và vương triều ấn độ mô gôn
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá
* Chính sách Tô giáo của Vương triều Hồi giáo Đê-li:
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.
- Tự giành quyền ưu tiên ruộng đất và địa vị quan lại cho người Hồi giáo
- Những người không theo đạo Hồi phải nộp thêm một khoản thuế gọi là "Thuế ngoại đạo"
* Chính sách Tôn giáo của Vương triều Mô-gôn:
- Hạn chế sự phân biệt Tôn giáo
- Xóa bỏ đặt quyền của Hồi giáo
\(\Rightarrow\) Chính sách Tôn giáo của Vương triều Mô-gôn tiến bộ hơn Vương triều Hồi giáo Đê-li
Người ấn độ dùng chữ viết như thế nào?