Dưới vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỷ XII-XVI) tôn giáo nào ở Ấn Độ bị cấm đoán nghiệt ngã ?
A. Đạo Phật.
B. Đạo thiên chúa.
C. Đạo Hin-đu
D. Đạo Bà La Môn
Để phát triển ảnh hưởng của đạo Hồi, vương triều hồi giáo Đê-li đã thực hiện chính sách nào? A. Thực hiện chính sách bình đẳng tôn giáo. B. Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hin-đu. C. Giành ưu tiên về ruộng dất cũng như địa vị quan trọng cho người đi theo đạo Hồi. D. Loại bỏ tất cả các tôn giáo.
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Thuế ngoại đạo ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli là loại thuế gì?
A. Thuế dành cho những người theo đạo Phật
B. Thuế dành cho những người theo đạo Hinđu
D. Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi
D. Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi
Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây:
“Ở Bắc Ấn Độ - thành phố ……..(A)………là quê hương của nhà hiền triết ………(B)……tự xưng là ……...(C), sau này trở thành Phật tổ, đạo Phật được truyền bá dưới thời vua ……(D)……tiếp tục dưới vương triều………..(F)……………và cả dưới vương triều Hác-sa”.
Ở thời kì nào của nước ta đạo Phật bị hạn chế, thậm chí bị cấm đoán?
A. Thời Lê sơ
B. Thời nhà Lý
C. Thời nhà Trần
D. Thời nhà Nguyễn
Đạo Hin-đu còn có tên gọi khác là Ixlam giáo.
A. Đúng
B. Sai.
Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ vào thời gian nào?
A. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ IV
C. Thế kỉ VI
D. Thế kỉ VII
Vương triều Hồi giáo Đê-li có những bước phát triển như nào ở Ấn Độ thời phong kiến?