Những câu hỏi liên quan
Sun Trần
Xem chi tiết

a: Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{2}{x^2-2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P>0 thì \(-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 1\)

=>\(0< =x< 1\)

c: Thay \(x=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{-\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}-1}=\dfrac{-2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 11:32

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(x-90) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(x-90) = 222

\(\Leftrightarrow3x+2x-180=222\)

\(\Leftrightarrow5x=402\)

(đoạn này thì ra lẻ nên e ko tính đc ạ)

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 4 2021 lúc 19:30

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.

Giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)

=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)

Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)

Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(90-x) (quyển)

Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình

3x + 2(90-x) = 222

=> 3x + 180 - 2x = 222

=> x + 180 = 222 

=> x = 42 (tmđk)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

lớp 9B có 90 - 40 = 48 học sinh

Bình luận (0)
Hồng Nhan
6 tháng 4 2021 lúc 19:49

Câu 2:

Gọi số học sinh lớp 9A là: \(x\)  (học sinh)

ĐK: \(x\in N,x< 90\)

⇒ Số học sinh lớp 9B là: 90 - x (học sinh)

Ta có:

Số sách và vở lớp 9A quyên góp là: \(3x\) (quyển)

Số sách và vở lớp 9B quyên góp là: \(\text{2(90-x)}\) (quyển)

Theo đề ra, ta có phương trình:

3x + 2(90-x) = 222

⇔ 3x + 180 - 2x = 222

⇔ x + 180 = 222 

⇔ x = 42 (TMĐK)

⇒ Lớp 9B có: 90 - 40 = 48 (học sinh)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh

       lớp 9B có 48 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
6 tháng 12 2023 lúc 15:12

P = (\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)) : (\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\) - \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)) với  0 < \(x\) ≠ 1; 4

P = \(\dfrac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\): (\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x-2}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\))

P = \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\)\(\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) : \(\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(\times\) \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)

P = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3.\sqrt{x}}\)

P = \(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{3x}\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
6 tháng 12 2023 lúc 15:18

b, P = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒ \(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{3x}\)  = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒4\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) = 3\(x\)

⇒ 4\(x\) - 8\(\sqrt{x}\) - 3\(x\) = 0

     \(x\) - 8\(\sqrt{x}\)   = 0

      \(\sqrt{x}\).(\(\sqrt{x}\) - 8) = 0

       \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=8\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=64\end{matrix}\right.\)

      \(x=0\) (loại)

      \(x\) = 64

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 15:21

Lời giải:

a. \(P=\frac{\sqrt{x}-(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}: \frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)-(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}: \frac{x-1-(x-4)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-2)}\\ =\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-2)}{3}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b.

\(P=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\frac{1}{4}\\ \Rightarrow 4(\sqrt{x}-2)=3\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow \sqrt{x}=8\Leftrightarrow x=64\) 

(thỏa mãn) 

c.

Tại $x=4+2\sqrt{3}=(\sqrt{3}+1)^2\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{3}+1$
Khi đó:

$P=\frac{\sqrt{3}+1-2}{3(\sqrt{3}+1)}=\frac{2-\sqrt{3}}{3}$

 

Bình luận (0)
Quang
Xem chi tiết
Bùi Nam ANH
1 tháng 5 2023 lúc 15:44

Ta có :A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\) -\(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\) 

=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)-2

=\(\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

thay vào A=\(\dfrac{-2}{3}\)

b)

A=-1+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\) \(\ge\) -1+\(\dfrac{1}{1}\)=1(vì \(\sqrt{x}\)\(\ge\) 0)

Dấu bằng xẩy ra\(\Leftrightarrow\) x=0

Bình luận (0)
Bùi Nam ANH
1 tháng 5 2023 lúc 15:48

chỗ đó cho thêm x-1 nha

đấu >= thay thành <= rùi nhân thêm x-1>=-1 nữa là lớn nhất bằng 0

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 21:22

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}-3}{4-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{4-x}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{-4\left(4-x\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)

b: P>-1

=>P+1>0

=>\(\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}+1>0\)

=>\(\dfrac{4+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}>0\)

=>\(\sqrt{x}-3>0\)

=>x>9

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
6 tháng 9 2021 lúc 21:41

a, ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right).\left(1-\dfrac{6}{\sqrt{x}+5}\right)\)

\(=\left[\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right].\dfrac{\sqrt{x}+5-6}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
6 tháng 9 2021 lúc 21:43

b, \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:38

a: Ta có: \(P=\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\left(1-\dfrac{6}{\sqrt{x}+5}\right)\)

\(=\dfrac{x-1+2\sqrt{x}-2+3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+5-6}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 20:54

a: \(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}=-\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=-1/2

=>P+1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12+\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>căn x-9>=0

=>x>=81

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>-6/căn x+3>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:06

Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-1}{x}\)

b) Sửa đề: \(2\sqrt{x+1}=5\)

Ta có: \(2\sqrt{x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{25}{4}\)

hay \(x=\dfrac{21}{4}\)(thỏa ĐK)

Thay \(x=\dfrac{21}{4}\) vào biểu thức \(P=\dfrac{x-1}{x}\), ta được:

\(P=\left(\dfrac{21}{4}-1\right):\dfrac{21}{4}=\dfrac{17}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{17}{21}\)

Vậy: Khi \(2\sqrt{x+1}=5\) thì \(P=\dfrac{17}{21}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x-1}{2x}>0\)

mà \(2x>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nen \(2\left(x-1\right)-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow2x-2-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì x>1

Bình luận (0)