Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 21:48

a: Đặt f(x)=x3+x-1

\(f\left(0\right)=0^3+0-1=-1\)

\(f\left(1\right)=1^3+1-1=1\)

Vì \(f\left(0\right)\cdot f\left(1\right)=-1< 0\)

nên f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn (-1;0)

=>Phương trình \(x^3+x-1=0\) có nghiệm

b: Đặt \(A\left(x\right)=4x^4+2x^2-x-3\)

\(A\left(-0,8\right)=4\cdot\left(-0,8\right)^4+2\cdot\left(-0,8\right)^2-\left(-0,8\right)-3=0,7184\)

\(A\left(-0,6\right)=4\cdot\left(-0,6\right)^4+2\cdot\left(-0,6\right)^2-\left(-0,6\right)-3=-1,161\)

\(A\left(0,8\right)=4\cdot0,8^4+2\cdot0,8^2-0,8-3=-0,881\)

\(A\left(1\right)=4\cdot1^4+2\cdot1^2-1-3=2\)

Vì \(A\left(-0,8\right)\cdot A\left(-0,6\right)< 0\)

nên phương trình A(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn (-1;1)

Vì A(0,8)*A(1)<0

nên phương trình A(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn (0,8;1)

=>phương trình \(4x^4+2x^2-x-3=0\) có ít nhất 2 nghiệm thuộc đoạn (-1;1)

Bình luận (0)
linh mai
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 3 2023 lúc 14:51

loading...  

Bình luận (0)
Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 21:16

a: ĐKXĐ: x>=5

\(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9x-45}=4\)

=>\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\)

=>\(2\sqrt{x-5}=4\)

=>\(\sqrt{x-5}=2\)

=>x-5=4

=>x=9(nhận)

b: ĐKXĐ: x>=1/2

\(\sqrt{2x-1}-\sqrt{8x-4}+5=0\)

=>\(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{2x-1}+5=0\)

=>\(5-\sqrt{2x-1}=0\)

=>\(\sqrt{2x-1}=5\)

=>2x-1=25

=>2x=26

=>x=13(nhận)

c: \(\sqrt{x^2-10x+25}=2\)

=>\(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=2\)

=>\(\left|x-5\right|=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\x-5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)

d: \(\sqrt{x^2-14x+49}-5=0\)

=>\(\sqrt{x^2-2\cdot x\cdot7+7^2}=5\)

=>\(\sqrt{\left(x-7\right)^2}=5\)

=>|x-7|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=5\\x-7=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
1 tháng 11 2023 lúc 21:19

\(a,\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\left(đkxđ:x\ge5\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-5\right)}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=4\\ \Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

\(b,\sqrt{2x-1}-\sqrt{8x-4}+5=0\left(đkxđ:x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-\sqrt{4\left(2x-1\right)}=-5\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-2\sqrt{2x-1}=-5\\ \Leftrightarrow-\sqrt{2x-1}=-5\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow2x-1=25\\ \Leftrightarrow2x=26\\ \Leftrightarrow x=13\left(tm\right)\)

\(c,\sqrt{x^2-10x+25}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=2\\ \Leftrightarrow\left|x-5\right|=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\x-5=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(d,\sqrt{x^2-14x+49}-5=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-7\right)^2}=5\\ \Leftrightarrow\left|x-7\right|=5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=5\\x-7=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cee Hee
1 tháng 11 2023 lúc 21:31

\(a)ĐKXĐ:x\ge5\\ \sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-5\right)}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-5}=\dfrac{4}{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}\right)^2=2^2\\ \Leftrightarrow x-5=4\\ \Leftrightarrow x=4+5\\ \Leftrightarrow x=9\left(tmđk\right)\)

Vậy \(S=\left\{9\right\}\)

\(b)ĐKXĐ:x\ge2\\ \sqrt{2x-1}-\sqrt{8x-4}+5=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-\sqrt{8x-4}=0-5\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-\sqrt{4\left(2x-1\right)}=-5\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-2\sqrt{2x-1}=-5\\ \Leftrightarrow-\sqrt{2x-1}=-5\\ \Leftrightarrow-\left(\sqrt{2x-1}\right)=\left(-5\right)^2\\ \Leftrightarrow-2x+1=-25\\ \Leftrightarrow-2x=\left(-25\right)-1\\ \Leftrightarrow-2x=-26\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-26}{-2}\\ \Leftrightarrow x=13\left(tmđk\right)\)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

\(c)\sqrt{x^2-10x+25}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=2\\ \Leftrightarrow\left|x-5\right|=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\x-5=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+5\\x=\left(-2\right)+5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{7;3\right\}\)

\(d)\sqrt{x^2-14x+49}-5=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-14x+49}=0+5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-14x+49}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-7\right)^2}=5\\ \Leftrightarrow\left|x-7\right|=5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=5\\x-7=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5+7\\x=\left(-5\right)+7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{12;2\right\}.\)

Bình luận (0)
Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
10 tháng 5 2021 lúc 20:55

C.2 nghiệm

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
10 tháng 5 2021 lúc 20:58

C.2 nghiệm nha

Bình luận (0)

Phương trình: 4x−3=∣−5x+8∣ có bao nhiêu nghiệm?

A. Vô nghiệm

B. Có 1 nghiệm
C. Có 2 nghiệm

                                      Hok tốt nhoa

 

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 18:30

a: \(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)^2-4\left(m^2-3\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-16m+16-4m^2+12>=0\)

=>-16m>=-28

hay m<=7/4

b: \(\Leftrightarrow16m^2-4\left(2m-1\right)\left(2m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16m^2-4\left(4m^2+4m-3\right)=0\)

=>4m-3=0

hay m=3/4

c: \(\Leftrightarrow\left(4m-2\right)^2-4\cdot4\cdot m^2< 0\)

=>-16m+4<0

hay m>1/4

Bình luận (0)
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

roois vãi

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

Bình luận (2)
Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 21:46

rối thế bn

Bình luận (1)
Lana(Nana)
Xem chi tiết
Hội Phạm Xuân
25 tháng 11 2023 lúc 20:59

Xét phương trình hoành độ giao điểm\(x^2\)+4x-m=0 <=> x^2+4x=m, đây là kết hợp của 2 hàm số (P):y=\(x^2\)+4x và (d):y=m.
Khi vẽ đồ thị ta thấy parabol đồng biến trên khoảng (-2;+∞)=> Điểm giao giữa parabol và đồ thị y=m là điểm duy nhất thỏa mãn phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-3;1).Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất <=> delta=0 <=>16+4m=0<=>m=-4.

mình trình bày hơi dài mong bạn thông cảm loading...  

Bình luận (0)
to tien cuong
Xem chi tiết