Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 4 2022 lúc 21:48

Em phải : 

- Không xả rác bừa bãi 

- Không phá rừng , đốt rừng 

- Hạn chế đi các phương tiện có khói , bụi ( nên đi xe đạp )

- Không dùng túi ni lông 

- ...

 

lynn
11 tháng 4 2022 lúc 21:40

đi xe đạp hoặc đi bộ đến trường

Hạn chế sử dụng túi nilon

Không xả rác bừa bãi

Vứt rác đúng nơi quy định

Trồng nhiều cây xanh

Tích cực tham gia phong trào bảo vệ môi trường

 

LONG ANIME
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 7:57

Câu 4:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{Na}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ a,\%_{Na}=\dfrac{0,2.23}{10,8}.100\%=42,59\%\\ \%_{Na_2O}=100\%-42,59\%=57,41\%\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{10,8-0,2.23}{62}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{NaOH}=0,2+0,2=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16(g)\)

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

Câu 5:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ R+H_2O\to ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ R_2O+H_2O\to 2ROH\\ \Rightarrow n_{R}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{R_2O}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_R.0,2+(2M_R+16).0,1=10,8\\ \Rightarrow M_R=23(g/mol)\)

Vậy R là Na

Kiều Vũ Linh
6 tháng 10 2023 lúc 7:01

cosx(1 + 1/cosx + tanx)(1 - 1/cosx + tanx)

= cosx[(1 + tanx)² - 1/cos²x]

= cosx(1 + tan²x + 2tanx - 1 - tan²x)

= 2tanxcosx

= 2sinxcosx/cosx

= 2sinx

Chọn D

Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 7:07

\(=cosx\left(1+\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\right)\left(1-\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\right)\)

\(=cosx\left(\dfrac{sinx+1+cosx}{cosx}\right)\left(\dfrac{cosx+sinx-1}{cosx}\right)\)

\(=\left(cosx+sinx\right)^2\)\(-1\)

\(=cos^2x+2cosxsinx+sin^2x-1\)

\(=cos^2x+sin^2x+2cosxsinx-1\)

\(=1+2cosxsinx-1\)

\(=2cosxsinx\)

Áp dụng đẳng thức góc nhân đôi cho sin

\(=2sinx\)

 

Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 5 2023 lúc 17:59

Bạn đăng câu hỏi lên 

Nkjuiopmli Sv5
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Đường tròn tâm \(I\left(1;2\right)\)

Gọi B là điểm đối xứng I qua Ox \(\Rightarrow B\left(1;-2\right)\)  đồng thời \(IM=BM\)

Áp dụng BĐT tam giác: 

\(IM+MA=BM+MA\ge AB\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M;A;B thẳng hàng hay M là giao điểm của AB và Ox

\(\overrightarrow{BA}=\left(5;4\right)\Rightarrow\) phương trình đường thẳng AB:

\(4\left(x-6\right)-5\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow4x-5y-14=0\)

Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-5y-14=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{7}{2};0\right)\)

Phan Anh Minh
Xem chi tiết
Cao Hà Phương
Xem chi tiết
Thu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Thùy
Xem chi tiết