∆MNK, M= 90 độ P= 28 độ a, Tính MK b,Tính PK C, K= ?
Cho tam giác MNK vuông tại N có MN = 6cm, NK = 8cm
a) Tính MK
b) So sánh các góc của tam giác MNK
c) Cho góc K = 40 độ. Tính góc M
d) Biết NI là đường trung tuyến của tam giácMNK . G là trọng tâm. Tính NG
Cho góc xOy=90 độ, lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy sao cho ON=20M, trên tia đối của tia OM lấy K sao cho OK=40M.
a)Cminh ΔONK∼△OMN và tính KN/NM.ạ
b)Cminh △MNK vuông.
Giúp mình câu b vớiii ạ
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔKON vuông tại O, ta được:
\(KN^2=NO^2+KO^2\)
\(\Leftrightarrow KN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+\left(4\cdot OM\right)^2=20\cdot OM^2\)
hay \(KN=2\sqrt{5}\cdot OM\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔNOM vuông tại O, ta được:
\(MN^2=NO^2+OM^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+OM^2=5\cdot OM^2\)
hay \(MN=\sqrt{5}\cdot OM\)
Ta có: KO+OM=KM(O nằm giữa K và M)
\(\Leftrightarrow KM=4\cdot OM+OM=5\cdot OM\)
Ta có: \(KM^2=\left(5\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)
\(KN^2+MN^2=\left(2\sqrt{5}\cdot OM\right)^2+\left(\sqrt{5}\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)
Do đó: \(KM^2=KN^2+MN^2\)\(\left(=25\cdot OM^2\right)\)
Xét ΔMNK có \(KM^2=KN^2+MN^2\)(cmt)
nên ΔMNK vuông tại N(Định lí Pytago đảo)
Cho góc xOy=90 độ, lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy sao cho ON=20M, trên tia đối của tia OM lấy K sao cho OK=40M.
a)Cminh ΔONK∼△OMN và tính KN/NM.
b)Cminh △MNK vuông.
Mọi người giúp em với ahh
a) Xét ΔONK vuông tại O và ΔOMN vuông tại O có
\(\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{OK}{ON}\left(=2\right)\)
Do đó: ΔONK\(\sim\)ΔOMN(c-g-c)
\(\Leftrightarrow\dfrac{KN}{NM}=\dfrac{ON}{OM}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{KN}{NM}=2\)
Tính độ dài cạnh NK của tam giác MNK vuông tại N , cho biết MK = 17 cm , NM = 15 cm
Xét tam giác vuông MNK có: \(NK^2=MK^2+NM^2\)(định lí Py-ta-go) \(NK^2=17^2+15^2\) \(NK^2=\)\(289+225=514\) \(NK=\sqrt{514}\)
Cho tam giác MNK có MK=MN. Cho số đo góc M là 50 độ. Tìm số đo góc N, góc K.
= 65 nha bạn
Cho biết ∆ABC =∆MNK, trong đó có BC = 15cm, B^=60 độ,C^=45 độ . Tính độ dài cạnh NK và số đo Mˆ của ∆MNK.
Cho ΔABC = ΔMNK, Biết góc A =50 độ , góc N = 65 độ , AB = 5 cm , MK = 6 cm . Tính góc M , góc B , tia MN ,AC , góc C và góc K
Ta có :
\(\Delta ABC=\Delta MNK\)
\(\Leftrightarrow\widehat{M}=\widehat{A}\) (2 góc tương ứng)
\(\Leftrightarrow\widehat{M}=50^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{N}\) (2 góc tương ứng)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=65^0\)
\(\Leftrightarrow AC=MK\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow AC=6cm\)
\(\Leftrightarrow MN=AB\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow MN=5cm\)
Akai HarumaNguyễn Thanh HằngAn Nguyễn BáHoàng Ngọc AnhNguyễn NamTrần Quốc LộcAce Legonalê thị hương giangNguyễn Xuân Tiến 24TRẦN MINH HOÀNG toàn bộ nhảy vào giúp tuôi đê☺☛
Cho tam tác ABC= tam giác MNK có BC=2AB, MK=3/4NK. Chu vi tam giác MNK =18cm. Độ dài đoạn thẳng AC bằng ?
\(C_{ABC}=18\left(cm\right)\)
MK=3/4NK nên AC=3/4BC
mà AB=1/2AC=1/2*3/4BC=3/8BC
và AB+BC+AC=18
=>3/4BC+3/8BC+BC=18
=>BC=144/17(cm)
=>AC=3/4*BC=108/17(cm); AB=72/17(cm)
Cho tam giác MNP có N=90 độ. Vẽ trung tuyến MK. Trên tia đối của tia KM lấy điểm E sao cho KE=KM. Chứng minh rằng:
a) Tam giác MNK= tam giác EPK
b) MP>PE
c) Góc NMK> góc
GIÚP MK VS Ạ, MK ĐG CẦN GẤP, LM HỘ MK, MK SẼ TICK CHO