Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 8:02

Refer

Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Lương Đại
29 tháng 1 2022 lúc 14:51

Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng.

Bình luận (0)
Mai anh
Xem chi tiết
Nguyen Hai Yen
16 tháng 5 2018 lúc 9:21

1. Vì các phân tử nước hoa khồn thể đi thẳng tới cuối lớp. Trong khi chuyển động các phân tử nước hoa đang va chạm với các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng tạo thành đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn các đoạn thẳng này lớn hơn chiều dài phòng học rất nhiều

2.Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 9:25

Do các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử  ra khỏi lọ nước hoa và bay tới mọi ngóc ngách khác nhau trong lớp

=> vài giây sau cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa

 

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Ly
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 3 2019 lúc 20:21

1 Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

2Khi đun nóng chất khí đụng trong bình kín, nhiệt độ trong bình tăng lên nên các phân tử khí trong bình chuyển động nhanh hơn va chạm vào nhau mạnh hơn đập vào thành bình khiến cho áp suất chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
1 tháng 3 2019 lúc 20:45

1.

Vì do đã xảy ra hiện tượng khuếch tán ở chất khí. Trong không khí thì các hạt phân tử khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Mặc dù có v = 2000m/s nhưng các phân tử nước hoa đã bị cản lại bởi các phân tử không khí, nên chuyển động dích dắc từng đoạn

→ Khi mở nút 1 lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải sau vài giây cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa

2.

Khi đun nóng chất khí trong bình thì các nguyên tử, phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng cao. Điều đó dẫn đến việc va chạm vào thành bình lớn hơn

→ Áp suất của khí tác dụng lên bình tăng

Bình luận (3)
Như Trần
1 tháng 3 2019 lúc 20:41

1. Các phân tử nước hoa không thể đi thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp. Trong khi chuyển động, các phân tử nước hoa va chạm vào các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng, tạo thành các đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn. Các đoạn thẳng này có chiều dài tổng cộng lớn hơn chiều dài lớp học rất nhiều nên vài giây sau cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 12:18

Giải đáp ô chữ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Bình luận (0)
Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 13:04

Chọn B

Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 4 2017 lúc 18:51

Câu 9:

Tóm tắt

h = 30m ; V = 100m3

t = 1phút = 60s

D = 1000kg/m3

Nhiệt học lớp 8

Nhiệt học lớp 8 = ?

Giải

Trọng lượng của lượng nước tuôn xuống trong 1 phút là:

\(P=10D.V=10000.100=10^6\left(N\right)\)

Công lượng nước đó sinh ra khi tuôn xuống từ trên đập là:

\(A=P.h=1000000.30=3.10^7\left(J\right)\)

Công suất của lượng nước đó là:

Nhiệt học lớp 8 \(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3.10^7}{60}=500000\left(W\right)=500kW\)

Kết luận: Nhiệt học lớp 8 = 500kW

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 4 2017 lúc 19:38

Câu 8:

F = 4000N

v = 36km/h = 10m/s

t = 5phút = 300s

Nhiệt học lớp 8

A = ?

Giải

Quãng đường ô tô đi được trong t = 300s với vận tốc v = 10m/s là:

\(s=v.t=10.300=3000\left(m\right)\)

Công động cơ ô tô thực hiện để kéo ô tô đi trên đoạn đường đó là:

\(A=F.s=4000.3000=1,2.10^7\left(J\right)=12000kJ\)

Kết luận: A = 12000kJ

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
28 tháng 4 2017 lúc 18:04

Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C . Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC

m2 = 400g = 0,4kg ; t2 = 20oC

c = 4200J/kg.K

Nhiệt học lớp 8

t = ?

Giải

Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 20oC lên t oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c\left(t_1-t\right)=m_2.c\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c.t_1-m_1.c.t=m_2.c.t-m_2.c.t_2\\ \Rightarrow m_1.c.t_1+m_2.c.t_2=t\left(m_1.c+m_2.c\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c.t_1+m_2.c.t_2}{m_1.c+m_2.c}\\ =\dfrac{0,5.4200.100+0,4.4200.20}{0,5.4200+0,4.4200}=64,44\left(^oC\right)\)

Kết luận

Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t = 64,44oC

Bình luận (0)