Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 10:13

Nhiệt lượng tỏa ra của nước :

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_1C_1\left(100-40\right)\)

Nhiệt lượng hấp thụ của cốc :

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_2C_2\left(40-20\right)\)

Nhiệt lượng hấp thụ của cốc \(Q_1=Q_2\) . Như ta so sánh thì ta thấy \(Q_1\) và \(Q_2\) không bằng nhau, là do nhiệt lượng tỏa ra ngoài môi trường. Nhiệt lượng ra ngoài môi trường bằng hiệu của hai nhiệt lượng \(Q'=\left|Q_1-Q_2\right|\) . nhiệt lượng tỏa ra đều đặn ra ngoài xung quanh trong thời gian là 5' \(Q=\frac{Q'}{t}=\frac{Q'}{300}\)

 

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 10:14

Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước ở nhiệt độ 300C và 400C. Từ bình “nóng” người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình “lạnh” rồi quấn đều. Sau đó lại lấy 50g từ bình “lạnh” đổ trở về bình nóng và quấy đều. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần 1 lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 10C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 7 2016 lúc 10:07

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:

\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)

Tổng nhiệt lượng :

\(Q=Q_1+Q_2\)

30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .

\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P

Võ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:12

Gọi x là nửa thời gian đi hết nửa qdg \(ab\Rightarrow\frac{1}{2}x\) là tg đi hết nữa quãng duường còn lại 
=> nửa quãng dg đầu là 60x 
\(\frac{1}{2}\) quãng dường còn lại là \(\frac{1}{2}x.40\)
\(\frac{1}{2}\) quãng dg cuối là \(\frac{1}{2}x.20\)
Ta có vận tốc : 
 \(vtb=\left[60x+40x+20x\right]:\left[\frac{1}{2}c+\frac{1}{2}x+x\right]=80x:2x=40\)km/h

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:14

Chuyển động của ô tô chia thành ba giai đoạn :

Giai đoạn 1: \(s_1=\frac{s}{2};v_1=60\frac{km}{h}\Rightarrow t_1=\frac{s}{120}\)

Giai đoạn 2 : \(s_2=40t_2\)

Giai đoạn 3 : \(s_3=20t_3;t_3=t_2\Rightarrow s_3=20t_2\)

Ta có : \(s_2+s_3=\frac{s}{2}\Rightarrow60t_2=\frac{s}{2}\Rightarrow t_2=\frac{s}{120}\left(h\right)\)

Thời gian đi cả đoạn đường :

\(t=t_1+2t_2=\frac{3s}{120}\)

Tốc độ tb " \(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{49km}{h}\)

Nguyễn Phương HÀ
2 tháng 8 2016 lúc 10:15

ta gọi quãng đường chuyển động là 4S

ta có thời đi nửa quãng đường đầu là : 2S/60

thời gian đi 1/4 quãng đường tiếp :S/40

thời gian đi nửa quãng đường sau là :S/20

ta có vận tốc trung bình = \(\frac{2S+S+S}{\frac{2S}{60}+\frac{S}{40}+\frac{S}{20}}=\frac{4S}{\frac{13S}{120}}=\frac{480}{13}\)km/h

Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:23

Tóm tắt : 
Q=6.10⁶ 
∆ V =0.5m³ 
p=8.10⁶Pa 
Q>0 (truyền nhiệt) 
A<0 ( thực hiện công: dãn nở) 
Giải 
A=p.∆ V =8.10⁶ .0,5 =4.10⁶ J 
∆U =A+Q =-4.10⁶ + 6.10⁶ = 2.10⁶J 

Lê Thị Kiều Oanh
9 tháng 8 2016 lúc 10:59

Tóm tắt : 
Q=6.10⁶ 
∆ V =0.5m³ 
p=8.10⁶Pa 
Q>0 (truyền nhiệt) 
A<0 ( thực hiện công: dãn nở) 
Giải 
A=p.∆ V =8.10⁶ .0,5 =4.10⁶ J 
∆U =A+Q =-4.10⁶ + 6.10⁶ = 2.10⁶J 

Trần Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 8 2016 lúc 14:03

Chọn gốc toạ độ là vị trí của anh cảnh sát
Ta có :
Phương trình chuyển động của xe ô tô \(x_1=30+30t\)

Phương trình chuyển động của anh cảnh sát \(x_2=\frac{3t^2}{2}\)

Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\)

\(\Leftrightarrow30+30t=\frac{3t^2}{2}\)

\(\Rightarrow t=21\left(s\right)\)

\(S=1,5t^2=661,5\left(m\right)\)

Nhók Bướq Bỉnh
3 tháng 8 2016 lúc 14:08

 Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh xuất phát. Khi đó ô tô đã ở vị trí cách anh cảnh sát  30m30m. Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là:
                       x1=30+30t        (1)
                       x2=\(\frac{3t}{2}\) 2             2)
Khi anh cảnh sát đuổi kịp thì  x1=x2. Ta có:
                       30+30t=\(\frac{3t}{2}\) 2, hay là:
                       1,5t230t30=0(3)
Giải phương trình này, ta được

  t1=20,95s và  t2=0,95s

. Vậy,  sau  21s  anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.


Thay  t=21s  vào  (1)  hoặc  (2) ta tìm được quãng đường đi được.
Kết quả là:  s=661m.

Lê Thị Kiều Oanh
9 tháng 8 2016 lúc 10:56

a) Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh xuất phát. Khi đó ô tô đã ở vị trí cách anh cảnh sát 30m .Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là:
                       x1 =30+30t (1)
                       x2\(\frac{3t^2}{2}\) (2)
Khi anh cảnh sát đuổi kịp thì  x1=x2. Ta có:
                       30+30t=\(\frac{3t^2}{2}\), hay là:
                       1,5t230t30=0(3)
Giải phương trình này, ta được t1=20,95s  và  t2=0,95s. Vậy,  sau  21s anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.
b) Thay  t=21s(1)  hoặc  (2), ta tìm được quãng đường đi được.
Kết quả là:  s=661m

 
Lí Khó
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:52

undefined

Hà thúy anh
26 tháng 8 2016 lúc 22:11

Gọi t lả nhiệt độ sau lần 1.
Khi đổ lượng nước m vào bình 1 ta có pt:
Qthu=Qtoả
m.c.(40-t)= 4.c.(t-20)
<=> 40m-mt=4t-80 (1)
Khi đổ m lại bình 2 ta có pt:
Qthu=Qtoả
(8-m).c.(40-38)= m.c.(38-t)
16-2m= 38m-mt
<=> 16= 40m-mt (2)
Từ (1),(2):
=>4t-80= 16
=> t= 24.
Vậy nhiệt độ sau cân bằng 1 là 24 độ C.
Lượng nước m là:
16=40m-24m= 16m
=> m= 1 (kg)

Le Khanh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
6 tháng 2 2017 lúc 20:58

chưa

Le Khanh Linh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:44

a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là  nên nước đá phải tan hết 
Ta có pt cbn: 

 (2)
Từ (1) và (2) ta được 
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:

Thời gian để hóa hơi  nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:

Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút

Thái bình Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

Trần Thế Minh
22 tháng 8 2022 lúc 21:46

loading...

Haibara Ai
Xem chi tiết
Vương karry
13 tháng 9 2016 lúc 9:34

I am sorry. Dễ quá tự suy nghĩ nhé!

bucminh

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 9 2016 lúc 9:34

Nguyên tử trung hòa về điện khi tổng điện tích âm có trị số tuyệt đối bàng điện tích dương của hạt nhân

Tóm tắt : Số p = e

Trần Thiên Kim
13 tháng 9 2016 lúc 10:03

Nguyên tử trung hoà về điện khi có tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.