1 Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
2Khi đun nóng chất khí đụng trong bình kín, nhiệt độ trong bình tăng lên nên các phân tử khí trong bình chuyển động nhanh hơn va chạm vào nhau mạnh hơn đập vào thành bình khiến cho áp suất chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng.
1.
Vì do đã xảy ra hiện tượng khuếch tán ở chất khí. Trong không khí thì các hạt phân tử khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Mặc dù có v = 2000m/s nhưng các phân tử nước hoa đã bị cản lại bởi các phân tử không khí, nên chuyển động dích dắc từng đoạn
→ Khi mở nút 1 lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải sau vài giây cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa
2.
Khi đun nóng chất khí trong bình thì các nguyên tử, phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng cao. Điều đó dẫn đến việc va chạm vào thành bình lớn hơn
→ Áp suất của khí tác dụng lên bình tăng
1. Các phân tử nước hoa không thể đi thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp. Trong khi chuyển động, các phân tử nước hoa va chạm vào các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng, tạo thành các đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn. Các đoạn thẳng này có chiều dài tổng cộng lớn hơn chiều dài lớp học rất nhiều nên vài giây sau cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa.