Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :
Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J
( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 0 C )
Nhiệt lượng do nước thu vào :
Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :
Q= Q1 + Q2 = 663000 J
Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C)
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J)
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3)
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J)
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)
Trả lời câu hỏi
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25OC. Muốn đun sôi ấm nước cần truyền nhiệt lượng bao nhiều biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Có 1 bình nhiệt lượng kế chứa nước ở \(t^o_oC\) và 2 viên bi bằng đồng giống hệt nhau và giữ ở nhiệt độ \(t=90^oC\) . Thả viên bi thứ nhất vào bình thì sau khi cân bằng có nhiệt độ là \(t_1=20^oC\) , thả tiếp viên bi thứ 2 thì khi cân bằng có nhiệt độ là \(t_2=25^oC\) . tính nhiệt độ ban đầu \(t^o_oC\) của nước
ta có:
gọi q là nhiệt dung của nước
c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng
(nhiệt dung là mC)
khi thả viên bi thứ nhất:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)
khi bỏ viên bi thứ hai vào:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)
\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)
\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)
Thả 1,6 kg nước đá ở -10 độ c vào 1 nhiệt lượng kế đựng 1,6kg nước ở 80 độ c : bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g và có nhiệt dung riêng c= 380 j/kgk
a) Nước đá có tan hết hay không
b)Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là cd =2100 j/kgk và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=336.103 j/kgk
a)ta có:
nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)
\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)
nhiệt lượng nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)
nhiệt lượng bình tỏa ra là:
\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)
do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết
b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C
người ta thả 1 thỏi đồng nặng 0.4 kg ở nhiệt độ 80độ c vào 0.25kg nước ở t0=18độ c.Hãy xác định nhiệt độ cân bằng. Cho c1=400j/kgk c2=4200j/kgk
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow160\left(80-t\right)=1050\left(t-18\right)\)
\(\Rightarrow t\approx26,2\) độ C
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q1=Q2
0,4.400(80-t)=0,25.4200(t-18)
=>12800-160t=1050t-18900
=>31700=1210t
=>t~26,2độ
muốn có 100 l nước ở nhiệt độ 35 độ c thì phải đổ bn lít nước đang sôi vào bn lít nước ở nhiệt độ 15 độ c. Lấy NDR của nước là 4190 J/kg.K, KLR của nước là 1000kg/m3?
gọi m1 là nhiệt độ nước đang sôi và m2 là nhiệt dộ nước ở 15 độ
ta có m1+m2=100kg
m1.C1(t1-t)=m2C2(t-t2)
m1.4190.(100-35)=m2.4190.(35-15) (trường hợp này ta loại bỏ C cũng được nha bạn)
65m1=20m2
mà m1+m2=100kg=>m2=100-m1
=>65m1=20(100-m1)
=>65m1-2000+20m1=0
=>m1~23,53kg
=>m2~76,47kg
vậy cần đổ 23,53kg nước đang sôi vào 76,47kg nước ở 15 độ để có 100kg nước ở 35 độ
ng ta bỏ 1 mieg hợp kim chì và kẽm có k/l 50g ở nhiet do 136 độ C vao 1 nhiet luong kế chứa 50g nuoc o 14 độ C. Hỏi có bao nhiu gam chì va bao nhieu gam kẽm trog mie61g hop kim trên? biết rag nhiet do khi co can bằng là 18 độ C và mún cho thêm nhiệt lượng kế no1g thêm 1 độ C thì cần 65.1J nhiet dug rieg cua nuoc =4190J/kg*k, nhiet dung rieg cua chì=130J/kg*k, nhiet dung rieng cua kem =210J/kg*k. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs moi truog ben ngoai
Một bếp dầu có hiệu suất 50 %. Hỏi khi nó tỏa ra một nhiệt lượng là 3 395, 2 KJ để đun nước thì lượng nước được đun sôi thì bao nhiêu ? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20oC, khối lượng của ấm là 200g và nhiệt dung riêng của nước và ấm là 4200J/kg.K và 880 J/kg.K
Hiệu suất là 50% thì chỉ có 50% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra là được ấm nước thu vào. Tức là nhiệt lượng ấm nước thu vào là:
\(Q=\dfrac{3395,2}{2}=1679,6\left(kJ\right)=1679600\left(J\right)\)
Nước sôi ở 100oC, để nước đạt đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải nóng tới 100oC. m1 = 200g = 0,2kg. Gọi m2 là lượng nước có thể đun được với nhiệt lượng trên.
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào đến khi nước sôi là:
\(Q_1=m_1.c_{nh}.\left(100-20\right)=m_1.c_{nh}.80\)
Nhiệt lượng nước trong ấm thu vào đến khi sôi là:
\(Q_2=m_2.c_n\left(100-20\right)=m_2.c_n.80\)
Ta có:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow1679600=0,2.880.80+m_2.4200.80\\ \Rightarrow1665520=336000m_2\\ \Rightarrow m_2\approx4,9569\left(kg\right)\)
Vậy với một nhiệt lượng như trên thì có thể đu sôi được 4,9569kg nước.
thôi sai thì chỉ cho mình mình nha mấy bạn
ta có (m1C1+m2C2)(t-t1)=3395200J
=>4200m1+176=3395200J
=>tính và giải ra ta dc ~808,34 lít
sai thì chỉ cho mình nha mấy bạn mình làm cái thứ hai ở dưới nếu cx sai thì các bạn chỉ luôn cho mình nha mình cx không hỉu tại sao lại cho hiệu suất bếp làm gì nữa
1.Người ta đun nóng 18l nước có nhiệt độ ban đầu là t1 thì nhận được 1 nhiệt lượng là 3820 kg/J và tăng thêm 60 độ C hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?
2. Người ta hạ nhiệt độ cho 400 g nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C và 12 lít nước ở 24 độ C xuống còn nhiệt độ là 10 độ C. Hỏi trường hợp nào nhiệt lượng tỏa ra nhiều và nhiều hơn bao nhiêu lần?
2.
m1 = 400g = 0,4kg ; V = 12l = 0,012m3.
Khối lượng nước ở trường hợp 2: m2 = D.V = 1000.0,012 = 12(kg)
Nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp đầu:
Q1 = m1.c(100-10) = 0,4.4200.90 = 151200 (J)
Nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp hai:
Q2 = m2.c(24-12) = 12.4200.12 = 604800 (J)
Vậy Q2 > Q1, tỉ số:
\(\dfrac{Q_2}{Q_1}=\dfrac{604800}{151200}=4\)
Kết luận nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp hai lớn hơn và hơn 4 lần.
tôi tính được là nước sôi 168000J/kg.k
còn nước là 604800J/kg.k
tính nhiệt lượng để đun sôi 1 ấm nước từ 20 độ c biết ấm nước làm bằng nhôm khối lượng của ấm là 0.5kg và của nước là 2.5 lít
BIẾT để đun sôi một ấm nước là 100độ c
Qấm=m.t.(t1-t2)+22,5.4200
=0,5.380.80+94500
=109700(J/kg.k)
;
Q1+Q2=0,5.380.80+2,5.4200.80
=855200J=855,2kJ
để ấm nhôm tăng nhiệt lượng lên 100 độ cần một nhiệt lượng là
0,5.380.(100-20)=15200J
để nước tăng lên 100 độ cần
2,5.4200.(100-20)=840000J
vậy để đun sôi ấm nước trên ta cần một nhiệt lượng là :15200+840000=855200J=855,2kJ