Những câu hỏi liên quan
illumina
Xem chi tiết
YangSu
19 tháng 6 2023 lúc 7:43

\(P=A.B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có : \(\sqrt{P}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\left(dkxd:x\ge0\right)\)

Bình phương 2 vế bất pt, ta được :

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\le\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.4\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-5\sqrt{x}-5\le0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\le5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{25}{9}\)

Mà x phải là giá trị nguyên nên \(x\le2\) (với \(x\in Z\))

So với điều kiện \(x\ge0\Rightarrow0\le x\le2\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 6 2023 lúc 14:56

Ta có :

\(A.B=\dfrac{24}{\sqrt{x}+6}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-6}\)

\(=\dfrac{24}{\sqrt{x}-6}\)

Để \(AB\le12\Leftrightarrow\dfrac{24}{\sqrt{x}-6}\le12\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24-12\left(\sqrt{x}-6\right)}{\sqrt{x}-6}\le0\)

\(\Leftrightarrow24-12\sqrt{x}+72\le0\)

\(\Leftrightarrow-12\sqrt{x}\le-96\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge8\)

\(\Leftrightarrow x\ge64\)

Vậy \(x\ge64\) thì \(AB\le12\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:26

c: P nguyên

=>căn x+1+4 chia hết cho căn x+1

=>căn x+1 thuộc {1;2;4}

=>x thuộc {1;9}

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 6 2023 lúc 10:40

Ta có : \(P=3A+2B\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}.\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-1}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\ge-1\)

\(\Rightarrow P=2-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\ge-1+2=1.\)

Vậy : \(MinP=1.\) Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=0.\)

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 7:53

a.

\(B=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\sqrt{x}}{1-x}=\dfrac{\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b.

\(P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1+4}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+2\)

Theo BĐT AM - GM ta có: \(\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{P}\ge6\Rightarrow Min_{\dfrac{1}{P}}=6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=4\Rightarrow x=9\) (loại trường hợp \(\sqrt{x}-1=-2\))

Vậy GTNN của biểu thức \(\dfrac{1}{P}=6\) khi x = 9.

Bình luận (1)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 4 2021 lúc 0:11

Câu 1:

a) Khi x =16 (t.m ĐKXĐ) thì B có giá trị là:

\(B=\dfrac{16-6\cdot4}{4-1}=\dfrac{-8}{3}\)

b) Ta có:

\(A=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{x-36}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{6-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{25\sqrt{x}+6+x+5\sqrt{x}-6+2x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3x+18\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\)

c) Ta có:

\(T=\sqrt{A\cdot B}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}}=\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\overset{Cosi}{\ge}\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(t.m\right)\)

 

Bình luận (0)
trương khoa
11 tháng 4 2021 lúc 15:57

Gọi vận tốc dự định của hai bố con bạn Dũng là x(km/h)(x>0).Đổi: 10 phút =\(\dfrac{1}{6}\)(h)

thời gian dự định đi về quê là \(\dfrac{60}{x}\)(h)

vận tốc đi trên \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là đường xấu hai bố con bạn Dũng là \(x-10\)(km/h)

Thời gian thực tế đi về quê là \(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\)(h)

Vì hai bố con bạn Dũng đã về tới quê chậm mất 10 phút so với dự kiến

Nên ta có pt sau:

\(\left(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\right)-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)

\(\dfrac{20}{x-10}+\dfrac{40}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)

\(20x+40\left(x-10\right)-\dfrac{1}{6}x\left(x-10\right)=60\left(x-10\right)\)

\(-\dfrac{1}{6}x^2+\dfrac{5}{3}x+200=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(n\right)\\x=-30\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ......

 

 

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
11 tháng 4 2021 lúc 20:14

Gọi x(km/h)x(km/h) là vận tốc dự định của hai bố con (x>10)(x>10)

Thời gian dự định là: 60x60x (giờ)

1313 quãng đường là: 13.60=20(km)13.60=20(km)

Vận tốc trên đoạn đường 20km20km là: x−10(km/h)x−10(km/h)

Thời gian đi trên đoạn đường 20km20km là: 20x−1020x-10 (giờ)

Đoạn đường đi với vận tốc dự định là: 60−20=40(km)60-20=40(km)

Thời gian đi trên đoạn đường 40km40km là: 40x40x (giờ)

Vì hai bố con về tới quê chậm 1010 phút =16=16 giờ nên ta có phương trình sau:

    60x+16=20x−10+40x    60x+16=20x-10+40x

⇔20x+16−20x−10=0⇔20x+16-20x-10=0

⇔20.6(x−10)+1.x(x−10)−20.6x=0⇔20.6(x-10)+1.x(x-10)-20.6x=0

⇔120x−1200+x2−10x−120x=0⇔120x-1200+x2-10x-120x=0

⇔x2−10x−1200=0⇔x2-10x-1200=0

⇔⇔[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)

Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h

Bình luận (0)
Oriana.su
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:31

a: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}\)

\(=x+2\sqrt{x}+1\)

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
1 tháng 9 2021 lúc 21:34

undefinedundefined

Bình luận (1)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 6 2023 lúc 14:53

\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Ta có : \(\left|P\right|-P=0\) \(\Leftrightarrow\left|P\right|=P\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right|=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(+TH_1:x\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) (luôn đúng)

\(+TH_2:x< 0\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
15 tháng 7 2021 lúc 16:33

`A=((3sqrtx+6)/(x-4)+sqrtx/(sqrtx-2)):(x-9)/(sqrtx-3)(x>=0,x ne 4,x ne 9)`

`=((3(sqrtx+2))/((sqrtx-2)(sqrtx+2))+sqrtx/(sqrtx-2)):((sqrtx-3)(sqrtx+3))/(sqrtx-3)`

`=(3/(sqrtx-2)+sqrtx/(sqrtx-2)):(sqrtx+3)`

`=(sqrtx+3)/(sqrtx-2)*1/(sqrtx+3)`

`=1/(sqrtx-2)`

Bình luận (0)
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 16:34

\(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\sqrt{x}+3\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:19

Ta có: \(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

 

Bình luận (0)