Quay quả địa cầu theo chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó, nhận xét sự thay đổi của ngày và đêm.
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
Ko hiểu gì hết bạn ơi nêu rõ hơn chút nhé!!!
Đây là đề kiểm tra 1 tiết trường mình, trả lời hộ mình mình tick cho!!!(cô cho về nhà làm)
Câu 1:Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian quay một vòng đó là bao nhiêu? Hệ quả của tự quay quanh trục?
Câu 2: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? Thời gian để Trái Đất quay một vòng là? Vào những ngày nào trong năm 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng ánh sáng Mặt Trời như nhau?
Câu 3: Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại đâu trên bề mặt Trái Đất? Thời gian ngày đêm ở thời điểm này ở 2 nửa cầu Bắc-Nam như thế nào? Tại thời điểm này TP.HN là đầu mùa đông thì ở Úc là mùa gì?
Câu 1 : - Trái Đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông
-Thời gian quay một òng đó là 24h
- Hệ quả của tự quay quanh trục là :
+ Thứ nhất : sự luân phiên ngày đêm . Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm : nơi nhận tia nắng là ban ngày , nơi khuất trong tối là ban đêm
+ Thứ 2 : giờ Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
* Trái Đất có hình cầu và từ quay quanh trục nên ở cùng một thời điểm , người đứng ở các kinh tuyến khác nhau , đó là giờ địa phương ( hay giờ mặt Trời )
* Giờ múi : người ta chia bề mặt Trái Đất làm 12 múi giờ , mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến . Các địa phương nằm trong một múi giờ thống nhất một giờ , đó là giờ múi
* Đường chuyển ngày quốc tế : lấy kinh tuyến 180 độ làm đường chuyển ngày quốc tế . Nếu đi từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày . Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày
Thứ 3 : sự lệch hướng chuyển động của các vật thể : khi Trái Đất quay quanh trục , do lục Criolit nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu . Ở bán cầu Bắc , vật chuyển động bị lệch về bên phải , ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái hướng chuyển động
Câu 2 : Trái Đất quay quanh mặt Trời theo hướng từ Đông sang Tây
câu 1 phân tích tác động của dãy trường sơn bắc đến địa hình sông ngòi của vùng bắc trung bộ .( nêu địa hình khí hậu sông ngòi,..)
câu 2 trình bày những khó khăn do thành phần trên gây ra cho bắc trung bộ
câu 3 dân cu và nguồn lao đọng nước ta phân bố ko đòng đều em hãy chứng minh những nhận định trên và giải thích nguyên nhân cua sự phân bố đó
câu 4 do trục trái đât nghiêng và ko đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên có sự phân mùa của khí hậu em hãy cho biết :
a) sự thay đổi các mùa có ảnh hướng như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên hoạt đọng sản xuất và đời sống.
b) nếu trục trái đất ko nghiêng trên mặt phẳng xích đạo một góc = 66độ 33' mà đứng thẳng thành 1 góc vuông 90 độ thì khi trái đất vẫn tự quay quanh mình và quay quanh mặt trời như hiện nay hiện tượng các mùa sẽ ra sao
2.Khó khản trong sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
- Diện tích đất canh tác ít, đất xấu.
- Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường, nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam,...).
- Dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển; đời sống nhân dân khó khăn, đặc biệt ở vùng gò đồi phía tây
Rừng cọ quê tôi
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ chập chùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trôg xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trog rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trog rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm ch tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Quê tôi có câu hát:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
a, Cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và viết về vấn đề gì? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự nào? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không? Vì sao?
b, Nêu chủ đề của văn bản trên.
c, Chủ đề ấy được thể hiện trog toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó.
d, Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản.
1/a)Đối tượng của vb:rừng cọ
vấn đề chính:tình cảm của người dân sông Thao
Trình tự:miêu tả\Rightarrow sự gắn bó với cây cọ\Rightarrowtình cảm với cây cọ
b)Chủ đề của vb này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình
c)Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thaoca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọgắn bó ruột thịt
d)Chẳng có ....trập trùng
bóng râm...,chẳng ướt đầu
Cuộc sống... cây cọ
Người sông Thao...quê mình
.....................................(bạn tự tìm thêm,dễ mà)
2/Ý b) và ý d) sẽ làm cho bài văn lạc đề
3/Các ý là c và g
Các ý chưa sát với đề:e và d
1/a)Đối tượng của vb:rừng cọ
vấn đề chính:tình cảm của người dân sông Thao
Trình tự:miêu tả\Rightarrow sự gắn bó với cây cọ\Rightarrowtình cảm với cây cọ
b)Chủ đề của vb này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình
c)Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thaoca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọgắn bó ruột thịt
d)Chẳng có ....trập trùng
bóng râm...,chẳng ướt đầu
Cuộc sống... cây cọ
Người sông Thao...quê mình
.....................................(bạn tự tìm thêm,dễ mà)
2/Ý b) và ý d) sẽ làm cho bài văn lạc đề
3/Các ý là c và g
Các ý chưa sát với đề:e và d
a) Văn bản trên viết về đôi tượng rừng cọ quê tôi và về vấn đề : sự gắn bó giữa cuộc sống của người dàn sông Thao với rừng cọ quê mình. Các đoạn văn đã trình bày dối tượng và vấn đề theo một thứ tự :
- Giới thiệu chung về rừng cọ.
- Miêu tả rừng cọ.
- Sự gắn bó giữa cuộc sống của người dân sông Thao với rừng cọ.
- Tinh cảm của người sông Thao với rừng cọ. Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, rành mạch, không thể thay đổi được.
b) Chủ đề của vãn bản : Rừng cọ và sự gắn bó giữa cuộc sống của người dân sông Thao với rừng cọ.
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản từ nhan dề đến các ý triển khai xoay quanh đối tượng rừng cọ : miêu tả các bộ phận của cây cọ, cả rừng cọ; nói về sự gắn bó giữa cuộc sống của người dân với rừng cọ (trong cuộc sống sinh hoạt, lao động; trong cuộc sống tinh thần).
d) Các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ dề của văn bàn :
- Rừng cọ, cây cọ, thân cọ, lá cọ, búp cọ, chổi cọ, nón lá cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ,...
- “Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao què tỏi, rừng cọ trập trùng.“,
“Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.“
Rừng cọ quê tôi
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ chập chùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trôg xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trog rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trog rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm ch tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Quê tôi có câu hát:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
a, Cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và viết về vấn đề gì? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự nào? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không? Vì sao?
b, Nêu chủ đề của văn bản trên.
c, Chủ đề ấy được thể hiện trog toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó.
d, Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản.
a)
Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả và về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ (Rừng cọ trập trùng).
- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá).
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ:
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ.
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ.
=> Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi.
b)Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ sông Thao quê tôi
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.
d) Bạn hãy tìm hiểu thêm trong sgk ạ
a)+) Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ
b) +) Chủ đề của văn bản này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình
c)+) Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi. Phần tiếp theo cho người đọc biết công dụng của rừng cọ sông Thao sự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt .
d) +) Chẳng có ... => ... Trập trùng
Bóng râm ... => ... Chẳng ướt đầu
Cuộc sống ... => .... Cây cọ
Người sông Thao ... => ... Quê mình
a)- Văn bản trên viết về đối tượng: rừng cọ quê của tác giả
+ Vấn đề: Nỗi nhớ nhung rừng cọ
- Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
+ Nêu một ý khái quát vẻ đẹp cảu rừng cọ
+ Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ
+ Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
+ Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
+ Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
- Theo em không thể thay đổi trình tự sắp xếp được. Vì trình tự sắp xếp trên đã hợp lý rồi nếu thay đổi sẽ làm văn bản mất sự phong phú.
b) Chủ đề văn bản: Rừng cọ quê tôi
c) Chứng minh:
- Phần 1: Miêu tả bộ phận cây cọ
- Phần 2: Sự gắn bó với rừng cọ đối với người dân và chính tác giả với gia đình tác giả
- Phần 3: Lợi ích cây cọ
=> Các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ đối với đời sống với quê hương của tác giả.
d) Các từ ngữ thể hiện chủ đề: rừng cọ, lá cọ, thân cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ.
Các câu thể hiện chủ đề:
- Chẳng có nơi nào đẹp hơn sông Thao quê tôi
- Cuộc sống quê tôi đối với cây cọ
- Người con sông Thao đi đâu ròi cững nhớ về rừng cọ quê mình
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, dông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi. Như con chiên ngoan mơ về “Đất Hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đa bến Miễu, cây me già Đá Chẹt, con đường quanh co lồi lõm lên Pháo Đài. Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.[…]
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Cho biết tình cảm được thể hiện trong đoạn trích trên là trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của em về tình cảm mà tác giả thể hiện trong đoạn trích.Giúp mình đi ạ ! CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU!
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính-Biểu cảm.
Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm một cách trực tiếp qua các từ ngữ biểu cảm trực tiếp (yêu, nhớ, tự hào, da diết,..)
Câu 3:
Qua đoạn trích trên, em cảm nhận được một tình yêu dành cho quê hương An Giang da diết, thắm thiết của tác giả Mai Văn Tạo. Dù có bôn ba vất vả, gặp nhiều sóng gió trong cuộc đời; những ký ức đẹp đẽ về quê mẹ vẫn luôn chiếm giữ một vị trí khó phai nhòa trong tâm trí của tác giả. Em cảm thấy tình yêu quê hương trong tác giả rất nồng cháy, và nó sẽ theo mãi tác giả suốt cuộc đời. Từ đó, em cảm thấy càng yêu hơn quê hương mình và thấy bản thân cần chăm ngoan học giỏi để mai này dựng xây quê hương đất nước.
Chúc bạn lun học tốt!!!
1. Quả cầu khối lượng m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm mềm với quả cầu m2 = 1 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s trên mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn. Tính vận tốc của 2 quả cầu ngay sau va chạm trong 2 trường hợp :
a) Hai quả cầu chuyển động cùng chiều
b) Hai quả cầu chuyển động ngược chiều