Những câu hỏi liên quan
Hà Bảo Châu
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 17:14

a)

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

b)

\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15\) nên Zn dư.

Theo PTHH :

\(n_{Zn\ pư} = 0,5n_{HCl} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn\ dư} = 0,05.65 = 3,25(gam)\)

c)

Ta có :

\(n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)

Bình luận (0)
Riss Riss
Xem chi tiết
Đỗ trọng tín
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
2 tháng 3 2023 lúc 21:09

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

tỉ lệ        1     :     1       :       1            :  1

n(mol)     0,25-->0,25------->0,25------>0,25

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,25\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=40,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Yếnn Thanhh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
20 tháng 12 2023 lúc 20:55

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1         0,1

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4           0,2            0,2

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
23 tháng 3 2023 lúc 20:56

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{1+35,5}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ            1    :     2       :       1    :    1

n(mol)    0,2------->0,4--------->0,2---->0,2

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\right)\)

`=> Fe` hết, `HCl` dư, tính theo `Fe`

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=n\cdot M=0,1\cdot\left(1+35,5\right)=3,65\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
23 tháng 3 2023 lúc 20:56

a) Ta có : PTHH : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

            \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH thì ta có : \(2n_{Fe}=n_{HCl}\)

Giả sử HCl dùng hết : \(\Rightarrow n_{Fe}\) cần dùng là : \(0,25\left(mol\right)\) không thỏa mãn

\(\Rightarrow Fe\) dùng hết ; HCl dư 

Số mol HCl dư là : 

                \(0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng dư của HCl là :

                  \(0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b) Do Fe dùng hết nên ta tính H theo Fe

Theo PTHH : \(n_{Fe}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
TpT T
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 5 2021 lúc 19:53

a) n Fe = 16,8/56 = 0,3(mol)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

n H2 = 3/2 n Fe = 0,45(mol)

=> V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)

b)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n HCl = 2n Fe = 0,6(mol)

=> m HCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam

Bình luận (0)
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
30-Bách Thụy 8/5
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 6:11

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1       0,1            0,1          0,1

LTL : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)

=> Zn đủ , H2SO4 dư

\(n_{H_2SO_{4\left(dư\right)}}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_{4\left(dư\right)}}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phan Nhật Tiến
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 4 2022 lúc 11:16

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) ⇒ Fe hết, H2SO4 dư

PTHH:Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

Mol:    0,3      0,3                           0,3

\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,5-0,3\right).98=19,6\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 4 2022 lúc 11:21

a. \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

1    :     1                          :    1    (mol)

0,3  :   0,5  (mol)

-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,5}{1}\Rightarrow\)Fe phản ứng hết còn H2SO4 dư.

\(m_{H_2SO_4\left(lt\right)}=n.M=\dfrac{0,3.1}{1}.98=29,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{H_2SO_4\left(tt\right)}-m_{H_2SO_4\left(lt\right)}=49-29,4=19,6\left(g\right)\)

b. -Theo PTHH trên: \(n_{H_2\left(đktc\right)}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.M=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)