Những câu hỏi liên quan
dinhtiendung
Xem chi tiết
Chanh Xanh
25 tháng 1 2022 lúc 14:14
Bình luận (0)

Cách khác:

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 7:53

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A  là nguyên tử khối của A.

   Ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy A là nhôm.

Bình luận (0)
Mun Mun
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:36

Đề có sai k e

Bình luận (0)
hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 18:38

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

Bình luận (0)
Nguyễn Thuận
16 tháng 3 2021 lúc 18:55

đề sai

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2018 lúc 16:30

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
6.Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 16:48

PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3

nO2 = 0,15 ( mol )

nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )

nR2O3 = 0,1 ( mol )

=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )

Ta có:

R.2 + 16.3 = 102

-> R = 27 ( Al ) 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 2 2022 lúc 16:49

\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)

         4        3         2

        0,2    0,15 

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)

\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)

⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)

\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)

Vậy kim loại R là nhôm 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Buddy
27 tháng 2 2022 lúc 16:51

Gọi công thức là R

n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

4R +3O2-to>2R2O3

4--------3-------2(2MR+48)

      0,15mol----10,2g

=>\(\dfrac{3}{0,15}\dfrac{2\left(2MR+48\right)}{10,2}\)

=>MR=27 đvC

=>R là nhôm (Al)

 

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Bích
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
6 tháng 1 lúc 18:32

Khối lượng thanh kim loại tăng lên = khối lượng Oxi

\(\Rightarrow m_O=9,6g\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

Vậy chọn Đáp án D

Bình luận (0)
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Lý Thị Hiền Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 3 2023 lúc 19:18

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Magie.

Bình luận (0)