Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Saitor Eri
Xem chi tiết
Trần Khởi My
4 tháng 2 2017 lúc 13:13

vai trò của cá

undefined

môi trường sống : dưới nước

vai trò và đặc điểm của lưỡng cư

Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
- Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và bằng da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
b. Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

Pham Thi Linh
6 tháng 2 2017 lúc 19:20

1. Lớp bò sát

a. Đặc điểm chung

- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn

- Da khô, cơ thể được bao bọc bởi tấm vảy sừng hoặc tấm xương bì, ít tuyến da

- Cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc

- Đa số có màng nhĩ, mắt có mí

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim 3 ngăn (trừ cá sấu 4 ngăn) Đã có vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Động vật biến nhiệt.

- Phân tính: có con đực và con cái. Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối. Trứng lớn có vỏ dai hay thấm vôi.

b. Nơi sống

- Trên mặt đất: thằn lằn

- Trên cây và bay

- Dưới mặt đất

- Sống dưới nước: cá sấu, ba ba

c. Vai trò

- Nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng...

- Có giá trị thực phẩm: thịt rắn, ba ba...

- Làm dược liệu: tắc kè...

- Sản phầm mỹ nghệ...

- Da cá sấu, rắn lớn ... làm nguyên liệu cho công nghiệp thuộc da

2. Chim

a. Đặc điểm

- Động vật có xương sống, thích nghi với đời sống bay lượn

- Có hình dạng ô van ngắn, chi trước biến thành cánh, chi sau biến đổi khác nhau để thích nghi với sống trên cây, đi trên cạn...

- Da mỏng, lông vũ bao phủ gần khắp cơ thể

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn

- Hô hấp bằng phổi, có hệ thống túi khí phát triển len lỏi dưới các nội quan, giúp chim cách nhiệt giảm trọng lượng, hô hấp chủ yếu khi bay

- Động vật hằng nhiệt

- Thụ tinh trong

b. Môi trường sống

- Trên cây, bay và trên mặt đất

- Dưới nước: chim cánh cụt

c. Vai trò

- Nông nghiệp: chim ăn sâu bọ, côn trùng tiêu diệt số lượng lớn sâu bọ và côn trùng gây hại cho cây trồng

- Chim ăn quả rừng giúp cho việc phát tán cây rừng

- Chim hút mật: giúp hoa thụ phấn

- Làm thực phẩm

- Làm cảnh

- Lông nhiều loại chim có giá trị công nghiệp: làm gối, áo khoác...

3. Thú

a. Đặc điểm của thú

- Động vật có xương sống, sống chủ yếu trên cạn

- Cơ thể phủ lông mao, trù 1 số ít loài ko có lông

- Vỏ da có nhiều tuyến

- Bộ răng phân hóa

- Thị giác, thính giác phát triển

- Tim 4 ngăn, hồng cầu không nhân và lõm 2 mặt

- Hô hấp bằng phổi, phổi có cấu tạo hoàn chỉnh

- Động vật đẳng nhiệt

- Cơ quan giao phối có ở tất cả các loài thú. Thụ tinh trong.

b. môi trường sống

- Chủ yếu sống trên cạn

- dưới đất: chuột đồng, tê tê, chuột chũi

- sống ở cây: linh trưởng, thú túi

- Ở nước: thú mỏ vịt

c. Vai trò

- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, làm dược liệu, làm đồ trang sức, mỹ nghệ

- Lấy thịt, da, lông

Khải Quang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
5 tháng 5 2021 lúc 22:00

câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:

+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

câu2

1. Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau

black hiha
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 8:21

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

tham khảo

Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 8:22

Refer

 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm


Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 8:23

thamkhaor

 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Loan
Xem chi tiết
Lê Loan
17 tháng 4 2022 lúc 15:17

các bạn giúp mình với

mik là Hân-.-
17 tháng 4 2022 lúc 15:20

 

đặc điểm chung lớp lưỡng cư :

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Vai trò:

 - Có lợi:

   + Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp

   + Có giá trị thực phẩm: ếch

   + Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

   + Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch
 



 

Cihce
17 tháng 4 2022 lúc 15:20

Các loài lưỡng cư:

Có khoảng 4000 loài lưỡng cư: lưỡng cư có đuôi; lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư không chân.

Ví dụ: Cóc, ếch, cá cóc Tam Đảo, ếch giun, ...

Đặc điểm chung:

Lưỡng cư sống ở 2 môi trường: nước và cạn. Sống ở môi trường dưới nước là chủ yếu.

Có tập tính sống và thành phần loài đa dạng.

Vai trò:

Làm vật thí nghiệm.

Cung cấp thực phẩm.

Làm thuốc chữa bệnh.

Tiêu diệt sâu bọ có hại phá hoại mùa mạng, sinh vật trung gian gây bệnh như muỗi anophen, ruồi, ...

Học ngu lắm
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 2 2022 lúc 21:17

tham khảo :~(sai thì xóa)
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

Nguyễn Phương Mai
27 tháng 2 2022 lúc 21:17
I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm 3 bộ:

1.Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.

 

2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

3. Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH

- Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHoạt độngTập tính tự vệ
1. Cá cóc Tam ĐảoSống chủ yếu trong nướcChủ yếu hoạt động về ban đêmTrốn chạy, ẩn nấp
2.Ễnh ương lớnƯa sống ở nước hơnBan đêmDọa nạt
3. Cóc nhàƯa sống trên cạn hơnChiều và đêmTiết nhựa độc
4. Ếch câyChủ yếu sống trên cây, bụi câyChủ yếu về ban đêmTrốn chạy, ẩn nấp
5. Ếch giunSống chui luồn trong hang đất xốpCả ngày và đêmTrốn chạy, ẩn nấp
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.

- Hô hấp bằng phổi và da

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Lưỡng cư bắt rất nhiều động vật có hại cho nông nghiệp

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, là động vật thí nghiệm

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Ếch xào xả ớt

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Ếch làm thí nghiệm

- Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Hồ Hoàng Khánh Linh
27 tháng 2 2022 lúc 21:17

tham khảo :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

7a4 Nguyễn Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
scotty
23 tháng 3 2022 lúc 19:09

bn tách riêng từng lớp đv riêng nha chứ nhiều quá

Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 19:16

liệt kê khéo mk chết mà bạn cũng khó nhìn 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
23 tháng 3 2022 lúc 19:18

Bạn có thể tách nhỏ ra, nhiều quá 

tuananh vu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 4 2022 lúc 21:26

c1.

 -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

     + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

c2

-  Sống vừa ở cạn, vừa ở nước.

- Da trần không có vảy, ẩm và nhầy.

- Là động vật biến nhiệt.

- Di chuyển bằng 4 chi, chi sau có màng bơi (trừ ếch giun là không có chi).

- Cơ quan hô hấp: bằng mang ở giai đoạn nòng nọc, bằng da và phổi ở cơ thể trưởng thành.

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Sinh sản ở dưới nước, phát triển qua biến thái.

c3

* Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..

- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

- Tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như: chất độc trên da, trong gan của cóc

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

C1:Ở nước:

-Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn phía trước giúp rẽ nước

-Da trần,phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí

-Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón

Ở cạn:

-Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao thông với khoang miệng và phổi: vừa ngửi,vừa thở 

-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

-Chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt

C2:

Đặc điểm của lưỡng cư:

-Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước

-Da trần và ẩm ướt

-Di chuyển bằng 4 chi

-Thụ tinh ngoài,nòng nọc phát triển qua biến thái

-Là động vật biến nhiệt

C3:

Vai trò của lớp lưỡng cư đối với con người:

-Làm thức ăn cho người

-Diệt sâu bọ phá hoại mùa màng

-Tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh 

-Ếch là vật thí nghiệm trong sinh học lí học

 

Hoài An
Xem chi tiết
roywang
22 tháng 12 2016 lúc 21:31

1- có kích thước hiển vi

- cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- hầu hết sinh sản vô tính

Toản Naiive
22 tháng 12 2016 lúc 20:18

2. Cách sinh đẻ của

-San hô

+ Chồi dính lấy cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển và tạo thành tập đoàn

-Thủy tức

+ Khi trưởng thành chồi của nó tách ra và sống tự lập

5. Đặc điểm của

-Trai sông

+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

-Ốc sên

+

Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.

Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.