Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng

ĐINH THANH TÙNG
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 8:33

tham khảo

Ếch sẽ chết ngạt sau một thời gian ngắn. Do ếch ở trong lọ đầy nướcđầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi cộng với khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng oxy trong nước chỉ từ 2-3%).

Mặt khác cần chú ý: khả năng hô hấp qua lớp da ẩm của ếch chỉ hoạt động lúc ở trên cạn.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 5 2022 lúc 11:24

tham khảo

Ếch sẽ chết ngạt sau một thời gian ngắn. Do ếch ở trong lọ đầy nướcđầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi cộng với khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng oxy trong nước chỉ từ 2-3%).

Mặt khác cần chú ý: khả năng hô hấp qua lớp da ẩm của ếch chỉ hoạt động lúc ở trên cạn.

Bình luận (0)
❄Người_Cao_Tuổi❄
6 tháng 5 2022 lúc 18:47

REFER

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

     + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

Bình luận (0)
huehan huynh
6 tháng 5 2022 lúc 20:03

undefined

Bình luận (0)
Sun ...
7 tháng 5 2022 lúc 20:49

Cấu tạo ngoài :

- Ếch đồng thích nghi với đồi sống ở nước vừa ở cạn

* Ở cạn :

- Thở bằng phồi

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngoán

* Ở nước 

- Đầu dẹp nhón khớp với thân thành một khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí

- Chi sau có màng bơi

- Ếch thở bằng da là chủ yếu .

Bình luận (0)
HP.01 Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
animepham
4 tháng 5 2022 lúc 11:11

TK---

Mặc dù ếch lưỡng cư sống trên cạn và dưới nước nhưng chúng phải đẻ trứng trong nước nếu không trứng sẽ khô lại, giết chết con bên trong rất hiệu quả. Trứng ếch được bao phủ bởi một glycoprotein, giúp giữ ẩm cho trứng. Glycoprotein này phải tiếp xúc với nguồn ẩm, chẳng hạn như nước.

Một lý do khác khiến ếch phải đẻ trứng trong nước là vì một khi trứng nở, nòng nọc bên trong cần phải sống trong nước trong giai đoạn đầu tiên của cuộc đời. Điều này là do nòng nọc có mang đòi hỏi chúng phải bơi dưới nước để thở. Nếu một con nòng nọc được nở trên cạn, nó sẽ không thể thở được và cuối cùng sẽ chết.

Không giống như trứng chim, trứng ếch rất mềm. Do đó, chúng cần thêm lớp đệm mà nước cung cấp để bảo vệ nòng nọc bên trong tốt hơn.

Theo LiveScience, có một loài ếch có khả năng đẻ trứng cả trên cạn và dưới nước. Nó được gọi là ếch lưỡng cư Panama màu vàng. Thay vì đẻ trứng trong ao như loài ếch truyền thống, loài ếch này có xu hướng đẻ trứng trên các cây treo trên nguồn nước. Khi trứng nở, nòng nọc chỉ cần rơi xuống nguồn nước bên dưới.

 
Bình luận (1)
Rin Fujita
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
1 tháng 5 2022 lúc 20:40

đề đầy đủ là ban đêm mùa hạ nha

Vì sao vào ban đêm mùa hạ có nhiều tiếng kêu " ộp ộp " của lớp lưỡng cư . Em hãy giải thích.

- Vì mùa hạ là mùa sinh sản của ếch, khi đó ếch đực sẽ kêu ộp ộp để thu hút ếch cái đến giao phối

 Còn kêu vào ban đêm là vì ếch thường hoạt động vào ban đêm

Bình luận (0)
Trần Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Lê Michael
25 tháng 4 2022 lúc 13:26

Ếch đồng hô hấp qua da và phổi (qua da là chủ yếu).

Bình luận (1)
Phương Thảo?
25 tháng 4 2022 lúc 13:26

cơ quan hô hấp của ếch là da và phổi

Bình luận (1)
hoang long
25 tháng 4 2022 lúc 13:31

-Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí.

-Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Bình luận (0)
Phạm Crius
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 17:05

bạn tham khảo nha

- Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 4 2022 lúc 17:07

tham khảo 

- Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Bình luận (0)
Minh Đào
Xem chi tiết
lynn
24 tháng 4 2022 lúc 16:54

dưới nước và trên cạn

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 16:54

nơi ẩm ướt

Bình luận (0)
ka nekk
24 tháng 4 2022 lúc 16:55

tham khảo:Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước...). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm. Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc...

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 4 2022 lúc 15:58

A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Khanh Pham
17 tháng 4 2022 lúc 15:59

A. Là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Lê Loan
17 tháng 4 2022 lúc 15:17

các bạn giúp mình với

Bình luận (0)
mik là Hân-.-
17 tháng 4 2022 lúc 15:20

 

đặc điểm chung lớp lưỡng cư :

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Vai trò:

 - Có lợi:

   + Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp

   + Có giá trị thực phẩm: ếch

   + Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

   + Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch
 



 

Bình luận (1)
Cihce
17 tháng 4 2022 lúc 15:20

Các loài lưỡng cư:

Có khoảng 4000 loài lưỡng cư: lưỡng cư có đuôi; lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư không chân.

Ví dụ: Cóc, ếch, cá cóc Tam Đảo, ếch giun, ...

Đặc điểm chung:

Lưỡng cư sống ở 2 môi trường: nước và cạn. Sống ở môi trường dưới nước là chủ yếu.

Có tập tính sống và thành phần loài đa dạng.

Vai trò:

Làm vật thí nghiệm.

Cung cấp thực phẩm.

Làm thuốc chữa bệnh.

Tiêu diệt sâu bọ có hại phá hoại mùa mạng, sinh vật trung gian gây bệnh như muỗi anophen, ruồi, ...

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Sung Gay
17 tháng 4 2022 lúc 14:58

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

Bình luận (1)