Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Đỗ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
13 tháng 1 2018 lúc 20:16

Ếch có 2 vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn cơ quan. Sự vận chuyển của máu trong 2 vòng tuần hoàn

+ Vòng tuần hoàn phổi (vòng tuần hoàn nhỏ): máu từ tâm thất (máu đỏ thẫm) → động mạch phổi → mao mạch phổi trao đổi khí oxi (máu đỏ tươi) → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ phải → tâm thất (máu trong tâm thất là máu đỏ thẫm + máu đỏ tươi từ tĩnh mạch phổi đưa về → máu đi nuôi cơ thể là máu pha).

+ Vòng tuần hoàn cơ thể (vòng tuần hoàn lớn): máu từ tâm thất → đến động mạch chủ → mao mạch cơ quan (cung cấp máu đến các cơ quan) → tĩnh mạch chủ →tâm nhĩ trái → tâm thất

Trần Hiểu Nghiên Hy
11 tháng 1 2017 lúc 9:18

Ếch
Sống nơi ẩm ướt hoạt động về ban đêm
Trú đông trong hốc đất ẩm ướt
Tim 3ngăn(2tam nhĩ - 1 tam thất)
Nên máu đi đuôi cơ thể là máu pha

có 2 hệ tuần hoàn

Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
10 tháng 1 2017 lúc 20:17

vì:

Trên da của ếch có nhiều tuyến nhầy, tuyến này tiết ra một chất nhầy, chất nhầy này làm cho da ếch luôn luôn ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi để không khí dễ hòa tan vòa, cung cấp dưỡng khí cho ếch, ếch tích nước dưới da thành những kho căng phồng, các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Các tuyến nhầy sẽ huy động nước trong kho để tiết ra dịch khi đa khô, làm cho da ếch luôn ẩm. Cũng vì vậy mà ếch phải thường xuyên sống ở nơi ẩm ướt và gần nguồn nước, chúng rất sợ những nơi khô hạn. Khi cơ thể mất hoảng 30% lượng nước thì ếch đã có thể chết nên nếu để éch lên cạn lâu quá cơ thể nó sẽ mất nước và sẽ chết.

Lê Thị Thùy Dung
10 tháng 1 2017 lúc 21:06

vì nó có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước nhưng cạn cũng phải có độ ẩm do tuyết chất nhầy ở da ếch, trơn và ẩm ướt và là động vật biến nhiệt nên ếch lên cạn lâu thì chúng sẽ bị khô , mất sự độ ẩm của da nên ếch sẽ chết.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 22:45

Ếch là động vật có xương sống hạng thấp, sống lưỡng cư, sống vừa nước vừa cạn, nhưng quen với tập tính sống nước mà da là da trần ẩm ướt. Nếu lên cạn lâu thì da nó sẽ khô và nhăn lại, độ ẩm ngày càng ít. Dẫn đến không thể trao đổi khí qua da và lâu hơn sẽ chết.

Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Ngọc Phượng
10 tháng 1 2017 lúc 21:58

Câu hỏi là" các hệ tuần hoàn, bài tiết, hô hấp, tiêu hóa của ếch có liên hệ vs nhau như thế nào?

Nguyễn T.Kiều Linh
10 tháng 1 2017 lúc 21:58

Câu hỏi? Đâu?

Ngọc Phượng
10 tháng 1 2017 lúc 22:01

Dạ câu hỏi mik ms bsug đó bn

Ngan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hiếu Ngọc
11 tháng 1 2017 lúc 19:24

Bạn xem ở bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch, hệ thần kinh, hình 36.5 SGK trang 118vui Chúc bạn học tốt!

Havee_😘💗
21 tháng 1 2018 lúc 10:49

Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng

ngọc thảo
28 tháng 1 2018 lúc 21:29

Hỏi đáp Sinh học

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
11 tháng 1 2017 lúc 20:52

Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồngĐây là quá trình ếch phát triển nha em!

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
11 tháng 1 2017 lúc 20:44

- Ếch đực gọi ếch cái ở bờ ao... để giao phối
- Ếch cái đẻ trứng thành từng chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước
- Trứng ếch nở thành nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp.
- Nòng nọc lớn dần mọc 2 chân phía sau rồi đến 2 chân trước và bị rụng đuôi thành ếch.

Lê Thị Thùy Dung
11 tháng 1 2017 lúc 21:58

Ếch trưởng thành\(\rightarrow\)đẻ trứng (bờ nước\(\rightarrow\)nòng nọc( thở bằng mang,bơi bằng vây)\(\rightarrow\)mọc chân, đuôi tiêu giảm\(\rightarrow\)Ếch con.

Dạ Nguyệt
11 tháng 1 2017 lúc 20:35

Trứng => nòng nọc => ếch

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
11 tháng 1 2017 lúc 20:18

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Dạ Nguyệt
11 tháng 1 2017 lúc 20:19

ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.



Le Quang Chuong
11 tháng 1 2017 lúc 20:20

câu này có người trả lời rồi

Trúc Đào Kute
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
11 tháng 1 2017 lúc 20:35

Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Hình ảnh có liên quan

Chu Diệu Linh
11 tháng 1 2017 lúc 20:41

-Ếch sinh sản bằng cách thu tinh ngoài.

Chúng tập chung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước phát triển thành nòng nọc không đuôi .

- Phát triển thành nòng nọc có đuôi

Rụng đuôi phát triển thành nòng nọc có chi phát triển thành ếch con

Ếch con phát triển thành ếch trưởng thành .

Nếu ai không tin chị là Linh Ka thật thì tùy các em đây là trang web của chị ://m.tiin.vn/chuyen-muc/song/lam-quen-voi-linh-ka-co-nang-me-ca-hat-me-vu-dao-8-lien-dat-danh-hieu-hoc-sinh-gioi.html

Hàn Vũ
11 tháng 1 2017 lúc 21:11

Như ta biêt ,ếch thường sinh sản vào mùa đông ở môi trường nước.Khi ếch đực bắt gặp ếch cái ở thì sẽ ra tín hiệu và bắt đầu quá trình giao phối.Trong khi giao phối,ếch cái nhả trúng ra ngoài nước và ếch đực thụ tinh cho trúng bằng cách tiết tinh trùng ra ngoài.Giao phối xong mỗi người 1 ngả.Vài tháng hoặc tuần sau chỉ vài chục con sống sót và phắ triển

HỌC TỐT NHA

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Heo Trang
18 tháng 1 2017 lúc 20:45

Giống: -Đều là đv biến nhiệt.

-Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

Khác:-Cá:+ Có vây, mắt ko có mi.

+Tim 2 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống dưới nước.

+Hô hấp bằng mang

-Ếch:+Có đời sống vừa nước vừa cạn.

+Kiếm ăn vào ban đêm và có hiện tượng trú đông.

+Phát triển có biến thái.

+Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Đã xuất hiện vòng tuần hoàn phổi.

+Hô hấp bằng phổi và da.

Thời Sênh
14 tháng 1 2019 lúc 16:15

Ếch
Hệ tiêu hoá

-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyết tuỵ

Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm, nổi trong nước dễ dàng
Hệ tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, giàu ôxi
Hệ hô hấp

Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng mang, hoạt động hô hấp gắn liền với tuần hoàn.
Hệ thần kinh

-Não trước, thuỳ thị giác phát triển

-Tiểu não kém phát triển

-Hành tuỷ

-Tuỷ sống

Hình ống gồm não bộ và tuỷ sống. Não trước chưa phát triển, có vai trò điều hoà, phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thị giác phát triển
BÀI Tiết -Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu đi xuống bóng đát lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt -Thận giữa ( trung thânj), còn đơn giản, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết nhưng khả năng lọc chưa cao
Sinh dục

-Ếch đực không có cơ quan giao phối

-Ếch cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài

Cá đẻ trứng

tran thi phuong thao
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
12 tháng 1 2017 lúc 19:45

vì khi nhiệt độ xuống thấp thì nc trong các mô có khả năng bị đóng băng thành tinh thể , tổn thương phá bỏ cấu trúc tế bào => ếch ngủ đông

Phạm Nguyễn Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 16:24

ếch là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ cơ thể của nó tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường mà khi vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp suy ra nhiệt đọ của ếch cũng thấp các mô có khả năng bị đóng băng thành tinh thể , tổn thương phá bỏ cấu trúc tế bào nên ếch ngủ đông