Các công trình đặc sắc của người Chăm-pa
1.Cuộc kháng chiên chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào năm nào? 2. Các công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm-pa? 3.Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
năm 40 nhé bạn hiền
còn nhớ bạn cùng lớp ko vậy
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thư nhất giành được thắng lợi vào năm 931.
Câu 2: Các công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm-pa như Tháp Chăm (Phan Rang),... (xin lỗi nhé, mình chỉ biết thế thoy :<<)
Câu 3: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm 544
Chúc bạn học tốt!! ^^
3.công trình văn hoá nào của người chăm-pa được duy trì và bảo trì đến ngày nay?
Công trình văn hóa được người Chăm duy trì và bảo tồn đến ngày nay là `:`
`-` Tháp Chăm `.`
thành tựu văn hóa đặc sắc nhất của nước chăm pa là gì?tại sao
Sưu tầm các tư liệu, tìm hiểu về một công trình kiến trúc của Chăm-pa mà hiện nay vẫn là nơi tổ chức lễ hội hay thờ cúng của cư dân địa phương các tỉnh miền Trung Việt Nam.
- Tháp Ponagar chính là một thành tựu tiêu biểu nhất về nghệ thuật xây dựng kiến trúc đền tháp, nghệ thuật điêu khắc, một chứng tích rõ ràng cho sự ảnh hưởng lớn mạnh của Hindu giáo đối với người Chăm và sau này là người Việt.
- Hàng năm, tại Tháp Bà Ponagar, lễ hội tháp Bà được tổ chức trọng thể từ ngày 20-23 tháng Ba (Âm lịch). Lễ hội nhằm tưởng nhớ công ơn của Thiên Y Ana Thánh Mẫu (người Chăm gọi là Po Inư Nagar), người mẹ xứ sở đã có công dạy người dân cách làm ăn như trồng lúa, dệt vải, chăn nuôi, sinh sống.
- Tháp Bà Ponagar với lễ hội Tháp Bà được tổ chức hàng năm, chính là điểm hội tụ các giá trị truyền thống của quá trình giao lưu văn hóa Việt - Chăm trong lịch sử.
=> Mỗi dịp lễ hội là một cơ hội để bà con trở về với cội nguồn, giáo dục thế hệ trẻ biết sống có đạo lý, góp phần bồi đắp những truyền thống văn hóa tốt đẹp cho các thế hệ.
Những thành tựu về kinh tế, văn hoá của người Chăm-pa có đac điem gì giống và khác so với người Việt? Từ những đặc điểm đó rút ra mối quan hệ giữa người Chăm-pa và người Việt?
Trình bày sự thành lập của nhà nước Chăm pa?Những thành tựu của nhân dân Chăm pa về kinh tế,văn hoá trong các thế kỷ 2 đến thế kỉ X
Nước Chăm-pa độc lập ra đời:
-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.
-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.
-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.
-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)
Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:
Kinh tế:
-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.
-Buôn bán trong nước và ngoài nước.
Văn hóa;
-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).
-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.
-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.
-Kiến trúc độc đáo:
+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)
+Tháp Cham(Phan Rang)
-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.
Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là j
Tham khảo:
Nghệ thuật đặc sắc nhất của người chăm là: Kiến trúc, hội họa và âm nhạc Chăm-pa, trong đó nổi bậc nhất là kiến trúc, điêu khắc trong các tháp của người Chăm-pa.
Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là : Kiến trúc đền tháp
hãy chứng minh văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 1 đa dạng phong phú và đặc sắc
Chứng minh văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II đén thế kỉ I đa dạng, phong phú và đặc sắc:
- Họ đã có chữ viết riêng của mik(bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ)
- Theo đạo Bà La Môn và Đạo phật
- Ngoài ra còn có tín ngưỡng ở nhà sàn và ăn trầu
- Các đền tượng, bức chạm nổi độc đáo
- Có nền nghệ thuật phong phú và đặc sắc
Chúc bạn hok tốt!
-Từ thế kỉ IV,có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
-Tôn giáo: đạo Bà La Môn, đạo Phật
-Tục hỏa táng người chết
-Ở nhà sàn, ăn trầu
-Tạo nền nghệ thuật đặc sắc: tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của các vương quốc cổ nào?
A. Chân Lạp, Phù Nam, Tha Tơn, Chăm Pa.
B. Chân Lạp, Phù Nam, Chăm Pa, Đốn Tốn.
C. Chân Lạp, Chăm Pa, Tha Tơn, Đốn Tốn.
D. Chân Lạp, Phù Nam, Đốn Tốn, Âu Lạc.