Những câu hỏi liên quan
tran gia vien
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 5 2021 lúc 22:57

Ta có \(F=sin^2\dfrac{\pi}{6}+...+sin^2\pi=\left(sin^2\dfrac{\pi}{6}+sin^2\dfrac{5\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{2\pi}{6}+sin^2\dfrac{4\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{3\pi}{6}+sin^2\pi\right)=\left(sin^2\dfrac{\pi}{6}+cos^2\dfrac{\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{2\pi}{6}+cos^2\dfrac{2\pi}{6}\right)+\left(1+0\right)=1+1+1=3\)

Bình luận (0)
Phat Le
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
3 tháng 5 2021 lúc 8:27

undefined

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 20:30

a: -pi/2<a<0

=>sin a<0

=>sin a=-1/căn 5

tan a=-1/2

cot a=-2

b: pi/2<x<pi

=>cosx<0

=>cosx=-4/5

=>tan x=-3/4

cot x=-4/3

c: -pi<x<-pi/2

=>cosx<0 và sin x<0

1+tan^2x=1/cos^2x

=>1/cos^2x=1+16/25=41/25

=>cosx=-5/căn 41

sin x=-6/căn 41

cot x=5/4

g: 180 độ<x<270 độ

=>cosx <0

=>cosx=-4/5

tan x=3/4

cot x=4/3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 17:07

a) Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha< 0;cot\alpha>0;tan\alpha>0\).
Vì vậy: \(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}:\dfrac{-1}{4}=\sqrt{15}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 17:12

b) Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(cos\alpha< 0;tan\alpha< 0;cot\alpha< 0\).
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\);
\(tan\alpha=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-\sqrt{5}}{3}=\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\); \(cot\alpha=1:tan\alpha=\dfrac{-\sqrt{5}}{2}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 17:19

c) Do \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\) nên các giá trị lượng giác của \(\alpha\) đều dương.
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Rightarrow cos^2\alpha=\dfrac{1}{tan^2\alpha+1}\)
Vì vậy: \(cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{tan^2+1}}=\dfrac{\sqrt{58}}{3}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{3}{7}\).
\(sin\alpha=cos\alpha:cot\alpha=\dfrac{\sqrt{58}}{3}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{7\sqrt{58}}{9}\).

Bình luận (0)
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
FLT24
7 tháng 4 2022 lúc 17:31

Em 2k8 ms học nên k chắc

Vì 0 < \(\alpha< \dfrac{\pi}{2}\)  => sin \(\alpha>0\)

Cos \(\alpha=\dfrac{1}{3}\)  \(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-\dfrac{1}{9}}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

tan \(\alpha=2\sqrt{2}\)  ; cot \(\alpha=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

Bình luận (1)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 4 2021 lúc 0:08

\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow0< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{4}\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}>0\)

\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\sqrt{1-cos^2\dfrac{a}{2}}=\dfrac{3}{5}\)

\(sina=2sin\dfrac{a}{2}cos\dfrac{a}{2}=2.\left(\dfrac{4}{5}\right)\left(\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{24}{25}\)

\(cosa=\pm\sqrt{1-sin^2a}=\pm\dfrac{7}{25}\)

\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\pm\dfrac{24}{7}\)

Bình luận (1)
Trần Đặng Hiểu Khương
Xem chi tiết
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:23

a:

2: pi/2<a<pi

=>sin a>0 và cosa<0

tan a=-2

1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

cot a=1/tan a=-1/2

3: pi<a<3/2pi

=>cosa<0; sin a<0

1+cot^2a=1/sin^2a

=>1/sin^2a=1+9=10

=>sin^2a=1/10

=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

tan a=1:cota=1/3

b;

tan x=-2

=>sin x=-2*cosx

\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)

\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)

2: tan x=-2 

=>sin x=-2*cosx

\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 4 2022 lúc 8:49

undefined

Bình luận (0)