cho 2,8g FE cho tác dụng với HCL phản ứng sảy ra hoàn toàn .Tính khối lượng của sản phẩm sinh ra
cho 2,8g Fe tác dụng với dd chứa 14,6g HCl (nguyên chất)
a, viết PT phản ứng sảy ra
b,chất nào còn dư sao phản ứng và dư bào nhiêu
c,tính thể tích H thu đc (ĐKTC)
d, nếu muốn cho phản ứng sảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia 1 lượng bào nhiêu
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,05< \dfrac{0,4}{2}\rightarrow\) HCl dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).36,5=10,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Theo pthh: \(n_{Fe\left(thêm\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4-0,1\right)=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe\left(thêm\right)}=0,16.56=8,4\left(g\right)\)
cho 2,8g sắt Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohdric HCl phản ứng hóa học xảy ra theo PTHH sau . tính khối lượng dung dịch axit HCl sau phản ứng ;
Fe + HCl → FeCl2 + H2
tính khối lượng dung dịch axit HCl sau phản ứng
(Biết: Fe = 56; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.05......0.1\)
\(m_{HCl}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
Chỉ tìm được khối lượng HCl thoi em nhé !
\(H_2S + CuSO_4 \to CuS + H_2SO_4\)
\(n_{H_2S} = n_{CuSO_4} = \dfrac{800.1,2.10\%}{160} = 0,6(mol)\\\)
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56x + 65b = 37,2(1)
\(Fe +S \xrightarrow{t^o}FeS\\ Zn + S\xrightarrow{t^o}ZnS\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ ZnS + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2S\\\)
Theo PTHH :
\(n_{H_2S} = a + b = 0,6(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2; b = 0,4
Vậy :
\(m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Zn} = 0,4.65 = 26(gam)\)
Cho 5,6 Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl a. Viết pthh xảy ra b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc? c. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng?
a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b: \(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(lít\right)\)
c: \(m_{FeCl_2}=0.1\left(56+35.5\cdot2\right)=12.7\left(g\right)\)
cho 2,8g sắt Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohdric HCl phản ứng hóa học xảy ra theo PTHH sau . tính khối lượng dung dịch axit HCl sau phản ứng , Biết Fe bằng 56; Zn bằng 65; Cl bằng 35,5 ; H bằng 1
Fe + 2HCl $\to$ FeCl2 + H2
n H2 = n Fe = 2,8/56 = 0,05(mol)
=> m tăng = m Fe - m H2 = 2,8 - 0,05.2 = 2,7 gam
Vậy sau phản ứng, khối lượng dung dịch HCl tăng 2,7 gam
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0.05 0.1 (mol)
\(m_{HCl}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
Cho 4,8 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl,phản ứng tạo ra MgCl2 và khí H2
a,Viết phương trình hóa học của phản ứng
b,tính thể tích H2 thu đc (đkc)
c,đốt cháy hoàn toàn lượng H2 sinh ra thì thu đc bao nhiêu gam nước,biết lượng sản phẩm hao hụt 5%
BIẾT: Mg=24;H=1;O=16
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,2 0,2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2O}=0,2.18.\left(100\%-5\%\right)=3,42\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mg+2Hcl->MgCl2+H2
0,2---------------------0,2
2H2+O2-to>2H2O
0,2--------------0,2
n Mg=0,2 mol
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
c) m H2O=0,2.18.95%=3,42g
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,2 0,2
\(m_{H_2O}=0,2\cdot18\cdot\left(100-5\right)\%=3,42g\)
Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với acid HCl tạo ra FeCl2 và khí H2.
Fe + HCl --> FeCl2 + H2
a) Tính khối lượng của muối thu được.
b) Tính khối lượng của acid đã tham gia phản ứng
c) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc(250C vaf 1bar)
d) Nếu cho lượng khí H2 sinh ra ở trên tác dụng với 3,7185 lit khí oxygen ở đkc. Tính khối lượng của nước thu được.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ mFeCl2 = 0,2.127 = 25,4 (g)
b, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) ⇒ mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
c, nH2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)
d, \(n_{O_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
⇒ mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)
Cho 2,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 4,54
B. 9,5
C. 7,02
D. 7,44
Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dd HCl để phản ứng xảy ra vừa đủ.
a) Tính thể tích khí sinh ra sau phản ứng(đktc)
b) Tính khối lượng các chất sản phẩm
c) Tính nồng độ % dd sau phản ứng. Biết rằng đã dùng 200 g dd HCl
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2...................0.2..........0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.2\cdot127=25.4\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=11.2+200-0.2\cdot2=210.8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25.4}{210.8}\cdot100\%=12.05\%\)
mn cho tui hỏi
cho 4,8 gam Mg tác dụng hoàn toàn vs dd HCL,phản ứng tạo ra MgCL2 và khí H2.
a/viết pt hóa hc của phản ứng.
b/Tính thể tích H2 thu đc (đkc)
c/đốt cháy hoàn toàn lượng H2 sinh ra thì thu đc bao nhiêu gam nước, bt lượng sản phẩm hao hụt 5%.
bt: Mg=24;H=1;O=16.
tui chỉ cần câu c thui mong đc mn giúp đỡ
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,2.18.\left(100-5\right)\%=3,42g\)
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,2----0,4----0,2-----0,2
n Mg=0,2 mol
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
2H2+O2-to>2H2O
0,2---------------0,2
=>m H2O=0,2.18.95%=3,42g
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
pthh : \(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(L\right)\)
pthh \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\)
0,2 0,2
=> \(m_{H_2O\left(lt\right)}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>\(m_{H_2O\left(tt\right)}=3,6.105=3,78\left(g\right)\)