Những câu hỏi liên quan
Võ Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 19:42

Nguyên tử nguyên tố Z:

Ta có: (1) 2P+ N=28

Mặt khác (2): 2P-N=8

Từ (1), (2) ta giải được: P=9=E=Z; N=10

=> Nguyên tử nguyên tố Z có 9p, 9e, 10n

Bình luận (0)
Quy1234
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
22 tháng 8 2021 lúc 16:10

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=34(1)\\ MĐ>KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ p=e=11\\ n=12\\ \Rightarrow Na\)

Bình luận (2)
Quynhz Trann 🎀
31 tháng 10 2023 lúc 19:26

Cái này ở lớp 7 cx có lunnn ultr

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Bình luận (0)
Nhi Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 7 2021 lúc 20:23

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n =  93$ và $2p - n = 23$

Suy ra : p = 29 ; n = 35

Vậy A là nguyên tố Cu(Đồng)

Bình luận (1)
Trương Quang Minh
1 tháng 11 2021 lúc 8:24

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

2p+n=932p+n=93 và 2p−n=232p−n=23

Suy ra : p = 29 ; n = 35

Vậy A là nguyên tố Cu(Đồng)

Bình luận (0)
Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 7 2021 lúc 17:54

Gọi số hạt proton = số hạt notron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

$2p + n = 52$ và $2p - n = 16$

Suy $p = 17 ; n = 18$

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
24 tháng 1 2022 lúc 20:56

Có 16 hạt

\(\rightarrow p+n+e=2p+n=46\) và \(p=e\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

\(\rightarrow p+e-n=2p-n=14\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Có 16 hạt

\(\Rightarrow p+n+e=2p+n=46\)\(p=e\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.

\(\Rightarrow p+e-n=2p-n=14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Tuấn
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:41

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong M2A bằng 140.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PA + NA = 140 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.

⇒ 2.2PM + 2PA - 2NM - NA = 44 (2)

- Nguyên tử khối của M lớn hơn A là 23.

⇒ PM + NM - PA - NA = 23 (3)

- Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong A2- là 31.

⇒ (2PM + NM - 1) - (2PA + NA + 2) = 31 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=Z_M=19\\N_M=20\\P_A=E_A=Z_A=8\\N_A=8\end{matrix}\right.\)

→ Đáp án: A

 

Bình luận (0)
Yurit
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
26 tháng 5 2022 lúc 8:24

số hạt ko mang điện (neutron) là:

(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)

số hạt mang điện là:

34 - 12 = 22 (hạt)

số proton là:

22 : 2 = 11 (hạt)

số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)

Bình luận (0)
Lê Loan
26 tháng 5 2022 lúc 8:26

có 16 hạt 

➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10 

➜p + n - e = 2p - n =10

➜/hept [ p = e =11

              n = 12

Bình luận (0)
ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
26 tháng 5 2022 lúc 8:29

Gọi số proton , notron, electron là P,N,E

\(⇒\) \(\begin{cases} P=E\\ P+N+E=34 \end{cases} ⇔ 2P+N=34(1) \)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mag điện : \( 2P-N=10 (2)\)

Lấy \((1)+(2) ⇒ 2P+N+2P-N=10+34 = 44\)

Thay \(P \) vào \((1) 2P+N=34 \)  ta đc : 

\(2P+N=34 ⇒ 2 . 11 + N = 34\)

\(⇔ 22+N=34\)

\(⇔ N=34-22\)

\(⇒ N = 12 ; P=E=11\)

Vậy \(\begin{cases} P=11\\E=11\\N=12 \end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 21:32

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

Bình luận (0)
ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 12:24

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

Bình luận (2)
Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 12:27

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Bình luận (2)
Adu Dark wa
7 tháng 11 2022 lúc 21:46

nhờn

Bình luận (0)