\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=34(1)\\ MĐ>KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ p=e=11\\ n=12\\ \Rightarrow Na\)
\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=34(1)\\ MĐ>KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ p=e=11\\ n=12\\ \Rightarrow Na\)
Một nguyên tử M có tổng số hạt các loại bằng 58. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số khối : (11.) Tổng số hạt p , n ,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34 .Biết số hạt nơtron hơn số hạt proton là 1 hạt . Số khối của nguyên tử A là
Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 10 hạt. Trong đó, số hạt mang điện dương gấp 0,9167 số hạt không mang điện. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số lượng mỗi loại hạt và viết kí hiệu nguyên tử.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là:
A. 27
B. 26
C. 28
D. 29
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hật không mang điện là 10 .Xác định điện tích hạt nhân ,số phối và viết kí hiệu nguyên tử
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 5 hạt. Tìm số proton, nơtron, electron trong
Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số hiệu nguyên tử của R là:
A. 56
B. 30
C. 26
D. 24
Cho nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 58 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Tìm số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử B
Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Tính số proton mỗi loại.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. [Ar] 3d54s1.
B. [Ar] 3d44s2.
C. [Ar] 4s13d5.
D. [Ar] 4s23d4.