số hạt ko mang điện (neutron) là:
(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)
số hạt mang điện là:
34 - 12 = 22 (hạt)
số proton là:
22 : 2 = 11 (hạt)
số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)
có 16 hạt
➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10
➜p + n - e = 2p - n =10
➜/hept [ p = e =11
n = 12
Gọi số proton , notron, electron là P,N,E
\(⇒\) \(\begin{cases} P=E\\ P+N+E=34 \end{cases} ⇔ 2P+N=34(1) \)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mag điện : \( 2P-N=10 (2)\)
Lấy \((1)+(2) ⇒ 2P+N+2P-N=10+34 = 44\)
Thay \(P \) vào \((1) 2P+N=34 \) ta đc :
\(2P+N=34 ⇒ 2 . 11 + N = 34\)
\(⇔ 22+N=34\)
\(⇔ N=34-22\)
\(⇒ N = 12 ; P=E=11\)
Vậy \(\begin{cases} P=11\\E=11\\N=12 \end{cases}\)
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10 hạt, nên ta sẽ có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tử X có 11p, 11e, 12n.
@Liz.Ald2094