hòa tan 5,4g al vào 78,4g h2so4
a) sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu
Hòa tan 2,8 gam CuO vào 140 gam dung dịch H2SO4 20 phần trăm
a. viết PTHH
b. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu ?
c. tính C phần trăm các chất sau phản ứng.
------ giúp mình với nhé, thật sự rất căm ơn------
a)
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
b)
n CuO = 2,8/80 = 0,035(mol)
n H2SO4 = 140.20%/98 = 2/7 (mol)
Ta thấy :
n CuO / 1 < n H2SO4 /1 nên H2SO4 dư
n H2SO4 pư = n CuO = 0,035(mol)
=> m H2SO4 dư = 140.20% - 0,035.98 = 24,57(gam)
c)
m dd = m CuO + m dd H2SO4 = 2,8 + 140 = 142,8(gam)
C% CuSO4 = 0,035.160/142,8 .100% = 3,92%
C% H2SO4 = 24,57/142,8 .100% = 17,2%
hòa tan 2.4 gam CuO vào 100 gam đ H2SO4 29.4 phần trăm
a. viết phương trình phản ứng
b. sau phản ứng chất nào dư ? khối lượng chất dư là bao nhiêu gam
c. tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch thu được
giúp mình nha mình cần gấp
nCuO=2,4/80=0,03(mol)
m(H2SO4)=29,4%.100=29,4(g) -> nH2SO4=29,4/98=0,3(mol)
a) PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Ta có: 0,03/1 < 0,3/1
b)=> CuO hết, H2SO4 dư => Tính theo nCuO
nH2SO4(p.ứ)=nCuSO4=nCuO=0,03(mol)
=>nH2SO4(dư)=0,3-0,03=0,27(mol)
=>mH2SO4(dư)=0,27. 98= 26,46(g)
b) mCuSO4=0,03.160= 4,8(g)
mddsau= 2,4+ 100=102,4(g)
C%ddCuSO4= (4,8/102,4).100=4,6875%
C%ddH2SO4(dư)= (26,46/102,4).100= 25,84%
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{29,4.100}{100}=29,4\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,03 0,3 0,03
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
Số mol dư của axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (0,03 . 1)
= 0,27 (mol)
Khối lượng dư của axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,27 . 98
= 26,46 (g)
c) Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) sunfat
mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4
= 0,03 . 160
= 4,8 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mH2SO4
= 2,4 + 100
= 102,4 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,8.100}{102,4}=4,6875\)0/0
Nồng độ phần trăm của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{26,46.100}{102,4}=25,84\)0/0
Chúc bạn học tốt
a,CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
b,\(=>mH2SO4=\dfrac{29,4\%.100.}{100\%}=29,4g\)\(=>nH2SO4=\dfrac{29.4}{98}=0,3mol\)
pthh \(=>\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=>H2So4 dư,
\(=>mH2SO4\left(dư\right)=29,4-98.0,03=26,46g\)
c,\(=>C\%CuSO4=\dfrac{0,03.160}{100+2,4}.100\%=4,6\%\)
\(=>C\%H2SO4=\dfrac{98.\left(0,3-0,03\right)}{100+2,4}.100\%=25,8\%\)
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)
Hòa tan 4(g) NaOH vào dung dịch chứa 9,8(g) sulfuric acid (H2SO4) loãng
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và chất nào phản ứng hết?
b) Tính khối lượng muối thu được
nNaOH = 4/40 = 0,1 (mol)
nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
LTL: 0,1/2 < 0,1 => H2SO4 dư
nNa2SO4 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mNa2SO4 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(\dfrac{0,1}{2}\) < \(\dfrac{0,1}{1}\) ( mol )
0,1 0,05 ( mol )
Chất còn dư là H2SO4
Chất phản ứng hết là NaOH
\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,05.142=7,1g\)
Hòa tan 68,95 gam BaCO3 vào 250 ml dung dịch axit clohydric 3,2M (HCl). a. Viết PTHH và chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b. Tính thể khí sinh ra sau phản ứng ở đktc. c. Tính nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng
a) PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=\dfrac{68,95}{197}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,25\cdot3,2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,35}{1}< \dfrac{0,8}{2}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,35\cdot2=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)
b+c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{BaCl_2}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,35}{0,25}=1,4\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho kloại Al vào dd H2SO4.sau phản ứng thu đựợc 3.36 lit khí..
a.tính khối lựợng nhôm phản ứng.
b.cho 4.05g Al vào dd axit trên có chứa 29.4g H2SO4 thì sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu.
c.nếu thay Al bằng kim loại có hóa trị 2 cho phản ứng hết voi lựợng axít trên thì sau phản ứng thu được 48.3 g muối.xác địh kim loại trên..
nH2=\(\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<---- -------------------------------------- 0,15
nAl= \(\frac{0,15.2}{3}=0,1mol\)
a) mAl= 27.0,1=2 ,7g
b) nAl= \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)
nH2SO4= \(\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3H2
0,15--->0,225
nH2SO4phản ứng=\(\frac{0,15.3}{2}=0,225mol\)
nH2SO4dư=0,3- 0,225 = 0,075mol
mH2SO4dư=98.0,075= 7,35g
c) Gọi M(II) là kim loại cần tìm
Phương trình phản ứng: M + H2SO4 ---------> MSO4 + H2
0,3 --------------> 0,3
nmuối=\(\frac{48,3}{M+96}=0,3\) (mol)
<=> \(0,3M+28,8=48,3\)
<=> M=65
Vậy kim loại cần tìm là kẽm (Zn)
<=> M=
Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng của hợp chất thu được.
c. Nếu hòa tan hết a gam hợp chất trên vào nước thì sau phản ứng thu được sản phẩm là axit
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
\(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,2}{5}\) => O2 dư, Photpho đủ
\(n_{O_2}=0,2-0,04=0,16\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=\) 0,05 . 142 = 7,1 ( g )
Cho 5,4 gam nhôm và 175 gam dung dịch HCL 14,6% sau phản ứng chất nào còn dư dư bao nhiêu gam.b Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng 2. Hòa tan 4,2 gam mg vào 200ml dung dịch HCl a. tính thể tích h2 thoát ra điều kiện tiêu chuẩn b.tính nồng độ mol của dung dịch HCL cần dùng
1.
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
mHCl=\(\dfrac{175.14,6}{100}\)=25,55g
nHCl=\(\dfrac{25,55}{36,5}\)=0,7
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
n trước pứ 0,2 0,7
n pứ 0,2 →0,6 → 0,2 → 0,3 mol
n sau pứ hết dư 0,1
Sau pứ HCl dư.
mHCl (dư)= 36,5.0,1=3,65g
mcác chất sau pư= 5,4 +175 - 0,3.2= 179,8g
mAlCl3= 133,5.0,2=26,7g
C%ddHCl (dư)= \(\dfrac{3,65.100}{179,8}=2,03%\)%
C%ddAlCl3 = \(\dfrac{26,7.100}{179,8}\)= 14,85%
2.
200ml= 0,2l
mMg= \(\dfrac{4,2}{24}=0,175mol\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,175→ 0,35 → 0,175→0,175 mol
a) VH2= 0,175.22,4=3,92l.
b)C%dHCl= \(\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\)M
hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100 ml dd HCl 1 M
a tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc
b chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu
Fe+2HCl->fecl2+H2
0,05---0,1-----------0,05
n Fe=0,1 mol
n HCl=0,1 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
b)
=>Fe dư
m Fedu=0,05.56=2,8g