Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Etermintrude💫
14 tháng 3 2021 lúc 10:11

undefined

Dang Khoa ~xh
14 tháng 3 2021 lúc 10:12

Phương trình x4 - 7 x2 - 18 = 0
Đặt  t= x2, t>= 0
phương trình trở thành: t2 - 7t -18 =0
Đenta = (-7)2 - 4.(-18)=121
=> √đenta = √121=11
vì đenta >0 nên phphương trình có hai nghiệm phân biệt
t1 = (7+√121)/2 = 9(thỏa)
t2=(7-√121)/2 = -2(loại)
với t = 9, ta có x^2= 9=>x = +3,x = -3
Vậy x = {-3;3}

Thúy Hằng
14 tháng 3 2021 lúc 10:52

Đặt x2=t  (1)

Ta có pt sau

t- 7t - 18 = 0

△= b2-4ac = (-7)2 - 4 . 1 . (-18) = 121 > 0

=> pt có 2 nghiệm phân biệt

t\(\dfrac{7+\sqrt{121}}{2.1}\)= 9

t\(\dfrac{7-\sqrt{121}}{2.1}\)= -2 

Thay t1 và tvào 

t= 9 ⇔ x1 = \(\pm\)3

t= -2 ⇔ xko có gtri thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm là x= \(\pm\)3

34 9/10 Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 20:44

a: \(\Leftrightarrow x^2\left(9x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{2}{3};-\dfrac{2}{3}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x^4-4x^2+3x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x^4-9x^2+6x^2-54=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=0\)

=>x=3 hoặc x=-3

Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Herera Scobion
3 tháng 4 2022 lúc 23:05

Đặt t =x^2 (t>=0)

Pt trở thành t^2-7t-18=0

Giải pt bậc 2 được t =9 ( nhận) và t=-2(loại)

--> x^2=9--> x= +-3

TV Cuber
3 tháng 4 2022 lúc 23:08

\(x^4-7x^2-18=0\)

\(=>x^4-9x^2+2x^2-18=0\)

\(=>x^2\left(x^2-9\right)+2\left(x^2-9\right)=0\)

\(\left(x^2-9\right).\left(x^2+2\right)=0\)

\(=>x^2-9=0\) (vì \(x^2+2\ge0\forall x\))

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

★彡✿ทợท彡★
3 tháng 4 2022 lúc 23:08

\(x^4-7x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:48

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Bích Vũ
15 tháng 2 2020 lúc 11:41
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:18

1) 16 - 8x = 0 ⇔ 8(2 - x) = 0⇔ 2 - x = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2

Khách vãng lai đã xóa
Măm Măm
Xem chi tiết
Lộc Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 10 2020 lúc 1:46

a) (2x - 3)2 = (x + 5)2

=> 4x2 - 12x + 9 = x2 + 10x + 25

=> 4x2 - 12x + 9 - (x2 + 10x + 25) = 0

=> 3x2 - 22x - 16 = 0

=> 3x2 - 24x + 2x - 16 = 0

=> 3x(x - 8) + 2(x - 8) = 0

=> (3x + 2)(x - 8) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-8=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=8\end{cases}}\)

b) x2(x - 1) - 4x2 + 8x - 4 = 0

=> x2(x - 1) - (2x  - 2)2 = 0

=> x2(x - 1) - [2(x- 1)]2 = 0

=> x2(x - 1) - 4(x - 1)2 = 0

=> (x - 1)(x2 - 4(x - 1) = 0

=> (x - 1)(x2 - 4x + 4) = 0

=> (x - 1)(x - 2)2 = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

c) x2 + 7x + 12 = 0

=> x2 + 3x + 4x + 12 = 0

=> x(x + 3) + 4(x + 3) = 0

=> (x + 4)(x + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-3\end{cases}}\)

d) x2 + 3x - 18 = 0

=> x2 + 6x - 3x - 18 = 0

=> x(x + 6) - 3(x + 6) = 0

=> (x - 3)(x + 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-6\end{cases}}\)

e) x(x + 6) - 7x - 42 = 0

=> x(x + 6) - 7(x + 6) = 0

=> (x - 7)(x + 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-6\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 10 2020 lúc 7:45

1. ( 2x - 3 )2 = ( x + 5 )2

<=> ( 2x - 3 )2 - ( x + 5 )2 = 0

<=> [ ( 2x - 3 ) - ( x + 5 ) ][ ( 2x - 3 ) + ( x + 5 ) ] = 0

<=> ( 2x - 3 - x - 5 )( 2x - 3 + x + 5 ) = 0

<=> ( x - 8 )( 3x + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-8=0\\3x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

2. x2( x - 1 ) - 4x2 + 8x - 4 = 0

<=> x2( x - 1 ) - ( 4x2 - 8x + 4 ) = 0

<=> x2( x - 1 ) - 4( x2 - 2x + 1 ) = 0

<=> x2( x - 1 ) - 4( x - 1 )2 = 0

<=> ( x - 1 )[ x2 - 4( x - 1 ) ] = 0

<=> ( x - 1 )( x2 - 4x + 4 ) = 0

<=> ( x - 1 )( x - 2 )2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

3. x2 + 7x + 12 = 0

<=> x2 + 3x + 4x + 12 = 0

<=> x( x + 3 ) + 4( x + 3 ) = 0

<=> ( x + 3 )( x + 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}\)

4. x2 + 3x - 18 = 0

<=> x2 - 3x + 6x - 18 = 0

<=> x( x - 3 ) + 6( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( x + 6 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-6\end{cases}}\)

5. x( x + 6 ) - 7x - 42 = 0

<=> x( x + 6 ) - 7( x + 6 ) = 0

<=> ( x + 6 )( x - 7 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=7\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
1 tháng 10 2020 lúc 11:09

a,\(\left(2x-3\right)^2=\left(x+5\right)^2\)

\(\left(2x-3\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\)

\(\left(2x-3-x-5\right)\left(2x-3+x+5\right)=0\)

\(\left(x-8\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\3x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
6 tháng 2 2020 lúc 22:49

a) 

Đặt x^2 + x - 5 = t.

Khi đó, pt đã cho trở thành :

t ( t + 9 ) = -18

<=> t^2 + 9t + 18 = 0

<=> ( t + 3 )( t + 6 ) = 0

Giải pt trên, ta được t = -3 và t = -6 là các nghiệm của pt.

+) t = -3 => x^2 + x - 5 = -3

           <=> x^2 + x - 2 = 0

          <=> ( x + 2 )( x - 1 ) = 0

Giải pt trên, ta được x = -2 ; x = 1 là các nghiệm của pt.

+) t = -6 => x^2 + x - 5 = -6

            <=> x^2 + x + 1 = 0

           <=> ( x + 1/2 )^2 + 3/4 = 0

=> Pt trên vô nghiệm.

Vậy..........

b)

x^3 - 7x + 6 = 0

<=> ( x^3 + 3x^2 ) - ( 3x^2 + 9x ) + ( 2x + 6 ) = 0

<=> x^2 . ( x + 3 ) - 3x . ( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0

<=> ( x + 3 ) ( x^2 - 3x + 2 ) = 0

<=> ( x+ 3 )( x - 2 )( x - 1 ) = 0

Giải pt trên, ta được x = -3 ; x= 2 ; x= 1 là các nghiệm của pt.

Vậy..........

c)

( 3x^2 + 10x - 8 )^2 = ( 5x^2 - 2x + 10 )^2

<=> ( 3x^2 + 10x - 8 )^2 - ( 5x^2 - 2x + 10 )^2 = 0

<=> ( 3x^2 + 10x - 8 - 5x^2 + 2x - 10 )( 3x^2 + 10x - 8 + 5x^2 - 2x + 10 ) = 0

<=> ( -2x^2 + 12x - 18 )( 8x^2 + 8x + 2 ) = 0

<=> ( x^2 - 6x + 9 )( 4x^2 + 4x + 1 ) = 0

<=> ( x - 3 )^2 . ( 2x + 1 )^2 = 0.

Giải pt trên, ta được x = 3 và x = -1/2 là các nghiệm của pt.

Vậy..........

Khách vãng lai đã xóa