Câu 1. Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.9...............................0.45
MM = 8.1/0.3 = 27
M là : Al
1.
3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O
Gọi nH2=nH2O=a mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có
2a+16=11,2+18a
16a=4,8
a=0,3(mol)
Theo pt:
nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)
MA=11,2/0,2=56(g/mol)
A Là Zn
dùng h\(^2\) khử 16g oxit kim loại A hóa trị 3, thu được 11,2g kim loại A. Xác định A
`PTHH: A_2 O_3 + 3H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2A + 3H_2 O`
`n_[A_2 O_3] = 16 / [ 2M_A + 48 ] (mol)`
`n_A = [ 11,2 ] / [ M_A ] (mol)`
Theo `PTHH` có: `2n_[A_2 O_3] = n_A`
`=> 2 . 16 / [ 2M_A + 48 ] = [ 11,2 ] / [M_A]`
`=> M_A = 56 (g // mol)`
`=> A` là `Fe`
PTHH : AO3 + 3H2 (to) -> A + 3H2O (1)
\(n_{AO_3}=\dfrac{16}{M_A+16.3}\)
\(n_A=\dfrac{11,2}{M_A}\)
Có : Từ (1) -> \(n_{AO_3}=n_A\)
-> \(\dfrac{16}{M_A+16.3}=\dfrac{11,2}{M_A}\)
Giải ra ta được : \(M_A=112\left(mol/g\right)\)
=> Chất đó là Cd (Cadimi)
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H2. Kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,08 mol H2. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại trên
khi khử 10g một oxit kim loại hoá trị 2 bằng khí h2 thu được 8g kim loại xác định tên kim loại đó và thể tích h2(đktc) phải dùng
CTHH: XO
\(n_{XO}=\dfrac{10}{M_X+16}\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{8}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
____\(\dfrac{10}{M_X+16}\)-->\(\dfrac{10}{M_X+16}\)________(mol)
=> \(\dfrac{10}{M_X+16}=\dfrac{8}{M_X}\) => MX = 64 (g/mol)
=> Kim loại là Cu
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
_____0,125-->0,125______________(mol)
=> \(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Đặt : CTHH : MO
MO + H2 -to-> M + H2O
M+16________M
10___________8
<=> 8(M+16) = 10M
<=> M = 64
Kim loại là : Cu
nH2 = nCuO = 10/80 = 0.125 (mol)
V H2 = 2.8 (l)
khử 10,95 oxit của 1 kl hóa trị 2 bằng khí h2 thu được 7,84g kim loại . xác định chất tan oxit.
Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M
Khử 4,8 gam một oxit của kim loại trong dãy điện hóa ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít khí H2 đktc . Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl thu được 1,344 lít khí H2 đktc . Hãy xác định công thức hóa học của oxit đã dùng:
A. Fe2O3
B. MgO
C. Fe3O4
D. Al2O3
Đáp án A
Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy
Mà : 56ax + 16ay = 4,8
→ ax = 0,06
→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3
→ n = 0,12 : 0,06 = 2 => M hóa trị II
→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị
Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.