Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) A(x) = -18+2x
b) B(x) = (x+1)(x-2)
a. Tìm nghiệm của đa thức A(x)= 6-2x
b. Cho đa thức P(x)= x4+2x2+1
1. Tính P(1),P= \(\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)
2. Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
b)
1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) A(x)=x2-4x+4
b) B(x)=2x3+x2+2x+1
c) C(x)=|2x-3|- 1/3
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a) x2-4x+5
b) -100/(x+1)2+10
(GIÚP MÌNH CẢ 2 BÀI NHÉ! )
Bài 2 :
a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Bài 1 :
a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
tìm nghiệm đa thức sau:
a) A(x)=4(x-1)+3x-5
b) B(x)=-1\(\dfrac{1}{3}\)x2+x
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow4x-4+3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow7x=9\)
hay \(x=\dfrac{9}{7}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
a)
\(4\left(x-1\right)+3x-5=0\\ \text{⇔}4x-4+3x-5=0\\ \text{⇔}7x=9\\ \text{⇔}x=\dfrac{9}{7}\)
Vậy nghiệm của đa thức x= \(\dfrac{9}{7}\)
b)
\(-1\dfrac{1}{3}x^2+x=-\dfrac{4}{3}x^2+x=x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\\ \)
\(\text{⇔}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\text{⇔}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là...
Kiểm tra xem trong các số – 1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) \(3x - 6\); b) \({x^4} - 1\);
c) \(3{x^2} - 4x\); d) \({x^2} + 9\).
a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 = - 3 - 6 = - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 = - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 = - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)
Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).
b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 = - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)
Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)
c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 = - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)
Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).
d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)
Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\).
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) M(x)=1/3x=2 b) N(x)=7x+3
c) P(x)=-5x+1/3 d)(x-2) (x+2)
e) (x-1) (x^2+1) f) x^2+4x+5
a) x=6.
b) x=-3/7.
c) x=1/15.
d) x=\(\pm\)2.
e) x=1.
f) Vô nghiệm.
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 2x-8
b) \(\dfrac{1}{2}x^2\)+\(\dfrac{3}{4}x\)
a: Đặt 2x-8=0
=>2x=8
hay x=4
b: Đặt 1/2x2+3/4x=0
=>x(1/2x+3/4)=0
=>x=0 hoặc x=-3/2
a, \(2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)
b, \(\dfrac{1}{2}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\dfrac{3}{2}\)
tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x-6;
b)2x-10;
c)x^2-1;
d)(x-2)*(x+3);
e)x^2-2x;
f)(x^2)+2;
g)x^3-4x;
h)3-2x
a)Đặt A (x) = 0
hay \(3x-6=0\)
\(3x\) \(=6\)
\(x\) \(=6:3\)
\(x\) \(=2\)
Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)
b) Đặt B (x) = 0
hay \(2x-10=0\)
\(2x\) \(=10\)
\(x\) \(=10:2\)
\(x\) \(=5\)
Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)
c) Đặt C (x) = 0
hay \(x^2-1=0\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x^2\) \(=1:1\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x\) \(=\overset{+}{-}1\)
Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)
d) Đặt D (x) = 0
hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)
⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)
* \(x-2=0\) * \(x+3=0\)
\(x\) \(=0+2\) \(x\) \(=0-3\)
\(x\) \(=2\) \(x\) \(=-3\)
Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\) là nghiệm của D (x)
e) Đặt E (x) = 0
hay \(x^2-2x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left(x-2\right)x\)
⇔ \(x.\left(2x-1\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)
f) Đặt F (x) = 0
hay \(\left(x^2\right)+2=0\)
\(x^2\) \(=0-2\)
\(x^2\) \(=-2\)
\(x\) \(=\overset{-}{+}-2\)
Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm
Vậy đa thức F (x) không có nghiệm
g) Đặt G (x) = 0
hay \(x^3-4x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)
⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)
h) Đặt H (x) = 0
hay \(3-2x=0\)
\(2x\) \(=3+0\)
\(2x\) \(=3\)
\(x\) \(=3:2\)
\(x\) \(=\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)
CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ 2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA
a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f, không có số x nào thỏa mãn
g, x=2
h, x= 1,5
tìm nghiệm của cấc đa thức sau:
a)g(x)=x-1/7
b) h(x)=2x+5
a) xét g(x)=0
=> x-1/7=0
=> x = 0 +1/7=1/7
b) xét h(x)= 0
=> 2x+5 =0
=> 2x=5
=> x= 5/2
Học tốt :D
a) cho G(x) = 0 ta được:
X - 1/7 = 0
X = 1/7
Vậy nghiệm của đa thức G(x) đã cho là: 1/7.
b) Cho H(x) = 0 ta được:
2x + 5 = 0
2x = 5
X = 5 ÷ 2
X = 2,5
Vậy nghiệm của đa thức H(x) đã cho là: 2,5.
a) Để cho đa thức có nghiệm thì:
g (x)= x - 1/7 = 0
➝ x = 1/7
Vậy nghiệm của đa thức g (x) là 1/7.
b) Để cho đa thức có nghiệm thì:
h (x)= 2x + 5 = 0
➝ 2x = 5
2x = 5 : 3
2x = 5/3
Vậy nghiệm của đa thức h (x) là 5/3.
Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:
a) \(A = x - 2y + xy - 3x + {y^2}\)
b) \(B = xyz - {x^2}y + xz - \dfrac{1}{2}xyz + \dfrac{1}{2}xz\)
`A = x - 2y + xy - 3x + y^2`
Bậc: `2`.
`B = (1-1/2)xyz - x^2y + (1+1/2)xz`
`= 1/2xyz - x^2y + 3/2xz`
Bậc: `3`