Tìm các số nguyên tố p sao cho:
a)p+1;p+3;p+5 cũng là số nguyên tố.
b)5p+3 là số nguyên tố
c)2p+1 và 4p+1 là số nguyên tố.
Gấp nhé!!!Bạn nào làm xog nhanh thì mình tick chk nhaaa
Tìm số nguyên tố p sao cho:
a) 5p+3 là số nguyên tố
b) p+2; p+10 là các số nguyên tố
a) Với p=2
⇒ 5p+3=13 (TM)
Với p>2
⇒ p=2k+1
⇒ 5p+3=5(2k+1)+3
=10k+8 ⋮2
⇒ là hợp số (L)
Vậy p=2
Tìm các số nguyên n sao cho:
A= 2n-1/-n+3 là số nguyên
Lời giải:
Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $2n-1\vdots -n+3$
Hay $2n-1\vdots n-3$
$\Rightarrow 2(n-3)+5\vdots n-3$
$\Rightarrow 5\vdots n-3$
$\Rightarrow n-3\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; -2; 8\right\}$
Tìm các số nguyên tố a,b,c,d,e sao cho:a4+b4+c4+d4+e4=abcde
Tìm x,y thuộc Z sao cho:a,x y=xy;b,P(x y)=xy với P nguyên tố
Tìm các số nguyên x sao cho:
a) \(\dfrac{7}{x-1}\in Z\)
b) \(\dfrac{x+1}{x-1}\in Z\)
\(a,\Leftrightarrow7⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{x-1+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
a) để 7/x-1 thuộc Z
=> (x-1) thuộc ước 7(+-1;+-7)
x-1 -1 1 -7 7
x 0 2 -6 8
a) \(\dfrac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
b) \(\dfrac{x+1}{x-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Tìm các số nguyên a, sao cho:
a, a>-a
b, a=-a
c, a<-a
a: =>2a>0
=>a>0
b: =>a+a=0
=>2a=0
=>a=0
c: =>2a<0
=>a<0
Bài 1:Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố.
Bài 2. Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố ( p > 3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 3:
a) Tìm số nguyên tố p,sao cho p + 4 và p + 8 cũng là các số nguyên tố.
b) Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 cũng là các số nguyên tố.
Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 12 ước số.
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau: a) 7n + 10 và 5n + 7 ; b) 2n + 3 và 4n + 8
c) 4n + 3 và 2n + 3 ; d) 7n + 13 và 2n + 4 ; e) 9n + 24 và 3n + 4 ; g) 18n + 3 và 21n + 7
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
Bài 3:
a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố
p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố
p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p > 3 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất
Tìm số nguyên a sao cho:
a+2 chia hết cho a-1
\(a+2⋮a-1\)
\(=>\left(a-1\right)+3⋮a-1\)
\(\)Vì \(a-1⋮a-1\) mà \(\left(a-1\right)+3⋮a-1\)
\(=>3⋮a-1\)
\(=>a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
co a+2=a-1+3
de a+2 chia het cho a-1 thi 3 chia het cho a-1
=> a-1 thuoc uoc cua 3
ma U(3)∈{-1;1;-3;3}
ta co bang sau
a-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
a | 0 | 2 | -2 | 4 |
vay...
\(\left(a+2\right)⋮\left(a-1\right)\)
\(\left(a-1+3\right)⋮\left(a-1\right)\)
\(\text{ }\Rightarrow a-1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
`+, a-1=1 => a=2`
`+,a-1=-1=>a=0`
`+, a-1=3=>x=4`
`+,a-1=-3=>a=-2`
vậy \(a\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Tìm các số nguyên x, y sao cho:
a) x . y = 2
b) x . y = -7 và x < y;
c) (x + 1). (y + 4) = -7 và x < y
a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(-1;-2\right);\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
Bài 18: Hãy so sánh 20152015 - 20152014 và 20152016 - 20152015
Bài 21: Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố
Bài 22: Tìm số nguyên tố p, sao cho p+1 và p+3 cũng là các số nguyên tố
Bài 18:
Ta có:
\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)
\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)
Mà: \(2014< 2015\)
\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)
\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)
\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)
Vậy: ...