Hãy cho biết đứng người đứng ở vị trí nào quan sát thấy Mặt trời mọc ? Mặt trời lặn?
Ngắn thui nha!~
Vào ngày nào tại Xích Đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc ở hướng chính Đông và lặn ở hướng chính tây ? Tại sao ?
– Ngày Xuân phân (21-3) và Thu phân (23-9).
– Nguyên nhân: vì vào hai ngày này:
+ Trái Đất di chuyển đến những vị trí trung gian ở hai đầu mút của quỹ đạo chuyển động.
+ Trục nghiêng của Trái Đất không quay đầu về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất ở Xích đạo.
Em hãy giải thích vì sao khi quan sát Mặt trời từ Trái Đất, ta lại thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều?
tham khảo:
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Tham khảo
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Hằng ngày, Mặt Trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào?
Quan sát hình 3, chỉ và nói phương Mặt Trời mọc và phương Mặt Trời lặn.
MT mọc: phương Đông
MT lặn: phương Tây
Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyến động" như thế nào? Vì sao?
- Người ở vị trí B sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời mọc.
- Sau đó người ở vị trí B sẽ tiếp tục thấy mặt trời chuyển động lên cao. Vì Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông nên khiến cho vị trí B vẫn được mặt trời chiếu tới.
Thế nào là hiện tượng Nhật thực?
A.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta quan sát thấy Mặt trăng không được Mặt trời chiếu sáng.
B.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta không quan sát được Mặt trăng.
C.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta không quan sát được Mặt trời.
D.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta không nhận được ánh sáng của Mặt trời do bị Mặt trăng che khuất.
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
a) ng đứng vt số 1 thấy nhật thực toàn phần vì đang đứng trong vùng bóng tối
( nói thêm: số 2 sẽ thay nhat thuc mot phan vi dang dung trg vung nửa bóng tối)
b) trăng ở 5;1 thi A thấy trăng sáng
trăng ở 3 thì A thay nguyet thuc tp
2; 4 ..............nt 1 phan
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :
1; 2; 4; 5
nhìn thấy nguyệt thực:
3
a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần
b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực
Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên
B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên
Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?
A. Bờ sông.
B. Dòng nước
C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.
D. Ca nô
Câu 3. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng.
B. tròn.
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
Câu 4. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36m/s. B. 100m/s.
C. 36000m/s. D. 10m/s
Câu 5. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:
A. 45km/h. B. 8.5m/s.
C. 0,0125km/s. D. 0,0125km/h.
Câu 6. Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 30 km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là :
A. 42km/h B. 22,5km/h
C. 36km/h. D. 54km/h
Câu 7. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động:
A. Đều. B. Không đều
C. Chậm dần. D. Nhanh dần
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......
A. chuyển động đều.
B. đứng yên.
C. chuyển động nhanh dần.
D. chuyển động tròn.
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng
Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe đứng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để
A .tăng ma sát trượt
C. tăng ma sát lăn.
B. tăng ma sát nghỉ.
D. tăng trọng lực.
Câu 10. Hai lực cân bằng là:
A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
.Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này hành tinh nào chuyển động, hành tinh nào đứng yên?
(1 Điểm)
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này hành tinh nào chuyển động, hành tinh nào đứng yên?
(1 Điểm)
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.