Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
4 tháng 4 2022 lúc 20:40

Gọi công thức của oxit là R2O3.

3H2 (0,15 mol) + R2O3 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2R + 3H2O.

Số mol khí H2 là 3,36/22,4=0,15 (mol).

Phân tử khối của oxit là 8/0,05=160 (g/mol), MR=56 (g/mol).

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3.

Kudo Shinichi
4 tháng 4 2022 lúc 20:41

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O

            0,05 <---- 0,15

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{8}{0,05}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> 2R + 48 = 160

=> R = 56 (đvC)

R là Fe 

CTHH Fe2O3

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 4 2022 lúc 20:42
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 8:59

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:17

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:24

c, M oxit đem dùng là: 95/100 . 152 =144,4 (g) (Trừ 5% tạp chất)

(Nếu dùng dữ kiện câu b, )

mCr2O3 = 152 . 0,2 = 30,4 (g)

M oxit đem dùng là: 95/100 . 30,4 = 28,88 (g)

Vậy ...

 

lkwdlkq
Xem chi tiết

Gọi A là kim loại có mặt trong oxit cần tìm

\(PTHH:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+16\\ \Rightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Oxit.AO:CuO\)

Hồ Việt Hoàng
24 tháng 6 2023 lúc 21:24

Gọi cthh của oxit kim loại hóa trị II là RO.

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O (1)

mH2SO4 = 9,8%.100 = 9,8 (g)

-> nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)

nRO = 8/R+16 (mol)

Từ (1) -> nRO = nH2SO4 = 0,1mol

-> 8/R+16 = 0,1 -> R = 64 -> R là Cu

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 18:17

CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC

tran thi phuong
27 tháng 1 2016 lúc 18:15

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

lý
Xem chi tiết
hóa
7 tháng 2 2016 lúc 12:11

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

tran thi phuong
7 tháng 2 2016 lúc 16:22

Hỏi đáp Hóa học

Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 7:53

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A  là nguyên tử khối của A.

   Ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy A là nhôm.

Phạm Khoa
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 8 2021 lúc 22:09

a) Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

b) $n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$n_{oxit} = \dfrac{0,3}{6} = 0,05(mol)$
$M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160 \Rightarrow R = 56(Fe)$

Oxit là $Fe_2O_3$

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 22:09

CT oxit : R2O3

\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

\(n_{oxit}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(M_{oxit}=\dfrac{8}{0,05}=160\)

Ta có : 2R + 16.3= 160 

=> R=56 (Fe)

=> CT oxit : Fe2O3

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 8 2021 lúc 22:11

PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\cdot0,15\cdot2=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{8}{0,05}=160\) \(\Rightarrow R=56\)  (Fe)

  Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

 

  

Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 21:05

Giả sử CTHH của oxit cần tìm là A2On

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(A_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2A+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_A+16n=\dfrac{160}{3}n\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\left(g/mol\right)\)

Với n = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: KL đó là Fe.