Những câu hỏi liên quan
Thanh Vu
Xem chi tiết
Truy kích
21 tháng 7 2017 lúc 21:47

bài 2:

\(A=\left(a+b+c\right)^3+\left(b+a-c\right)^3+\left(c+a-b\right)^3\)

\(=\left(c+b+a-2c\right)^3+\left(c+a+b-2b\right)^3\)

\(=\left(-2c\right)^3+\left(-2b\right)^3=-8\left(b+c\right)\)

sao nữa nhỉ :v

Bình luận (1)
Thanh Vu
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2020 lúc 14:44

a. Chắc là nhầm đề, pt bậc 3 này... ko giải được (trong chương trình phổ thông VN)

b.

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{9}{x^2}-\left(x+\frac{3}{x}\right)+18=0\)

Đặt \(x+\frac{3}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{9}{x^2}=t^2-6\)

Pt trở thành: \(t^2-6-t+18=0\Leftrightarrow t^2-t+12=0\) (vô nghiệm)

c.

\(\left(x^2-2x+1-\left(x-2\right)\right)^2-3x^2+8x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)^2-2\left(x-2\right)\left(x^2-2x+1\right)+\left(x-2\right)^2-3x^2+8x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4-2\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)-2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4-2\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^2-2x+1-2x+4-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3\left(x-3\right)=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2020 lúc 14:48

d.

Câu này chắc cũng nhầm đề, pt này ko giải được

e.

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+6\right)-40x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)\left(x^2+5x-6\right)-40x^2=0\)

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{6}{x}-1\right)\left(x-\frac{6}{x}+5\right)-40=0\)

Đặt \(x-\frac{6}{x}-1=t\)

\(\Rightarrow t\left(t+6\right)-40=0\Leftrightarrow t^2+6t-40=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{6}{x}-1=4\\x-\frac{6}{x}-1=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x-6=0\\x^2+9x-6=0\end{matrix}\right.\) (bấm máy)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 9 2020 lúc 13:47

\(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)

Giả sử đa thức được tách về dạng:

\(\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\)

Nhân phá ra ta được:

\(x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(b+d+ac\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)

Đồng nhất hệ số với vế trái: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-4\\b+d+ac=-2\\ad+bc=-16\\bd=-24\end{matrix}\right.\)

Giải hệ pt này rất tốn thời gian, nên ta sẽ xử lý tiếp bằng cách dự đoán

\(bd=-24\) nên có thể \(\left(b;d\right)=\left(2;-12\right);\left(-2;12\right);\left(4;-6\right);\left(-4;6\right);\left(1;-24\right);\left(-1;24\right)\)

Thay vào 2 pt đầu và sử dụng Viet đảo kiểm tra thấy chỉ có cặp \(\left(4;-6\right)\) thỏa mãn, khi đó (a;c)=(0;-4)

Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)=0\)
Tới đây ez

Cách 2: sử dụng casio

Chọn MODE-7 chế độ Table, nhập hàm \(F\left(X\right)=X^4-4X^3-2X^2-16X-24=0\)

Sau đó "=", START chọn -10 rồi "=", end chọn 10 rồi "=", step chọn 1 rồi "="

Sử dụng nút di chuyển "replay" lên xuống kiểm tra cột F(X), tìm vị trí nào F(X) đổi dấu thì nhìn sang cột X bên trái

Ví dụ ở đây ta thấy F(X) đối dấu lần 1 từ 48 sang -5 tương ứng X khoảng giữa -2 và -1, như vậy pt có 1 nghiệm X nằm giữa -2 và -1

Tiếp tục kiểm tra, lại thấy 1 nghiệm X giữa 5 và 6

Vậy là đủ, bấm MODE-1 thoát ra, nhập tiếp \(X^4-4X^3-2X^2-16X-24\) ngoài màn hình MODE-1 rồi "="

Sau đó shift+SOLVE

Máy hỏi Solve for X thì ta chọn 1 số bất kì giữa -2 và -1, ví dụ -1.5 rồi "="

Nó sẽ cho 1 nghiệm rất xấu, ko vấn đề, bấm shift+RCL (phím nằm trên số 7) rồi phím "-" (chữ A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến A

Bấm AC, rồi bấm nút replay đi lên đến khi xuất hiện pt nhập ban đâu, tiếp tục shift+SOLVE, lần này SOLVE forX ta chọn 1 số nằm giữa 4 và 5 (ví dụ 4.5)

Được 1 nghiệm nữa, lại shift-RCL- rồi nút B đỏ (nằm kế nút A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến B

Nhấn AC, rồi nhập alpha A+alpha B rồi "="

Violympic toán 9

Nó ra 4

Tiếp tục nhập \(A\times B\) rồi "="

Nó ra -6

Vậy theo Viet đảo, A và B là nghiệm của: \(x^2-4x-6\)

Vậy thì \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) có 1 nhân tử là \(x^2-4x-6\)

Tiến hành chia đa thức \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) cho \(x^2-4x-6\) ta được \(x^2+4\)

Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)\)

bài toán coi như xong

Bình luận (8)
 Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
Xem chi tiết
bach nhac lam
28 tháng 11 2019 lúc 23:32
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
Thị Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:25

a) Ta có: \(\left(x-2\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+6\left(x+1\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+27+6\left(x^2+2x+1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+12x+19+6x^2+12x+6=15\)

\(\Leftrightarrow24x+25=15\)

\(\Leftrightarrow24x=-10\)

hay \(x=-\dfrac{5}{12}\)

b) Ta có: \(2x^3-50x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(5x^2-4\left(x^2-2x+1\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+8x-4-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=1\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e) Ta có: \(27x^3-27x^2+9x-1=1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x\right)^3-3\cdot\left(3x\right)^2\cdot1+3\cdot3x\cdot1^2-1^3=1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow3x-1=1\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
26 tháng 2 2021 lúc 19:25

a) \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1-5x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(-2x-7\right)=0\)

\(TH_1:3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(TH_2:-2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

b) \(2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2-3x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(TH_1:x=0\)

\(TH_2:x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(TH_3:2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;1;\dfrac{3}{2}\right\}\)

c) \(9x^2-16-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-16\right)-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+4\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(TH_1:3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(TH_2:2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{4}{3};2\right\}\)

d) \(\dfrac{5x+4}{3}-1=\dfrac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20x+16}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{9x-6}{12}\)

\(\Rightarrow20x+16-12=9x-6\)

\(\Leftrightarrow20x-9x=-6-16+12\)

\(\Leftrightarrow11x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{11}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\dfrac{10}{11}\)

Bình luận (0)
Kiki :))
26 tháng 2 2021 lúc 19:40

a) Ta có: \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+1=5x+8\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=8-1\)

\(\Leftrightarrow-2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{2}\)

Vậy \(X=\dfrac{-7}{2}\)

b) Ta có: \(2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(2x^2-2x\right)-\left(3x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) \(9x^2-16-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-16-3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-4x-16=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x^2-2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=\dfrac{-4}{3}\)

d) \(\dfrac{5x+4}{3}-1=\dfrac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20x+16}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{9x-6}{12}\)

\(\Leftrightarrow20x+16-12=9x-6\)

\(\Leftrightarrow20x+16-12-9x+6=0\)

\(\Leftrightarrow11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-10}{11}\)

Vậy \(x=\dfrac{-10}{11}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:04

a) Ta có: \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1-5x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(-2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\-2x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
BeNa
Xem chi tiết
Uyên trần
19 tháng 3 2021 lúc 21:33

1, x(x-1)=2(x-1)

<=> x(x-1)-2(x-1)=0

<=> (x-2)(x-1)=0

<=>x=2 hoặc x=1 

vậy ...

2, (x+2)(2x-3)=x^2 -4

<=>(x+2)(2x-3)=(x-2)(x+2)

<=> (x+2)(2x-3)-(x-2)(x+2)=0

<=> (x+2)(2x-3-x+2)=0 

<=> x=-2 hoặc x=1

vây... 

3,x^2 +3x +2=0 

<=> x^2 +x+2x+2=0 

<=>(x+2)(x+1)=0

<=> x=-2 hoặc x=-1 

vậy ...

5, x^3+x^2-12x =0

<=> x(x^2+x-12)=0

<=>x(x^2-3x+4x-12)=0

<=>x(x+4)(x-3)=0 

<=> x=0 hoặc x=-4 hoặc x=3

vậy ... 

 

Bình luận (1)