12+10
So sánh phân số A= (10^12+6)/(10^12-11) và B =(10^11+5)/(10^11-12)
\(A=\dfrac{10^{12}+6}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11+17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11}{10^{12}-11}+\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(B=\dfrac{10^{11}+5}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12+17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12}{10^{11}-12}+\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy ta cần so sánh \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\) và \(1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Ta thấy \(\left(10^{12}-11\right)>\left(10^{11}-12\right)\) và 2 phân số trên cùng tử số 17 nên \(\dfrac{17}{10^{12}-11}< \dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}>1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\) hay \(A>B\)
2/10 + 12/10 = ...
A. 32/10 B. 14/10 C. 12/2 D.10/10
Tính:
a, 9-9*9+9-9
b, 10-10*10*10
c, 11+11/11+11
d, 12*12/12/12
Tính:
a, 9-9x9+9-9
= 9 - 81 + 9 - 9
= - 72 + 0
= -72
b, 10-10x10x10
= 10 - 10 x 100
= 10 - 1000
= -990
c, 11+11:11+11
= 11 + 1 + 11
= 12 + 11
= 23
d, 12x12:12:12
= 144 : 1
= 144
Cho đẳng thức: (-8).15=12.(-10) Tỉ lệ thức đc suy ra từ đẳng là:
A.\(\dfrac{-18}{12}\)=\(\dfrac{15}{-10}\)
B.\(\dfrac{15}{12}\)=\(\dfrac{-10}{-8}\)
C.\(\dfrac{-8}{-10}\)=\(\dfrac{15}{12}\)
D.\(\dfrac{-8}{15}\)=\(\dfrac{12}{-10}\)
Mong mn giúp đỡ.
Mk đang cần gấp.
Thanks:)
\(\text{B.}\dfrac{15}{12}=\dfrac{-10}{-8}\)
Tổng sau có chia hết cho 3 cho 9 hay không vì sao : A = 10 mũ 12 + 1
B = 10 mũ 12 + 2
C = 10 mũ 12 + 7
D = 10 mũ 12 + 8
\(A=10^{12}+1\)
\(B=10^{12}+2\)
\(C=10^{12}+7\)
\(D=10^{12}+8\)
\(\Rightarrow A+B+C+D=4.10^{12}+\left(1+2+7+8\right)=4.10^{12}+18\)
Tổng các chữ số của tổng này là \(1+1+8=10\) không chia hết cho 3 nên không chia hết cho 9
Vậy \(A+B+C+D⋮̸\left(3;9\right)\)
A có tổng các chữ số là 2 nên A không chia hết cho 3 và 9
B có tổng các chữ số là 3 nên B chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
C có tổng các chữ số là 8 nên không chia hết cho 3 và 9
D có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho cả 3 và 9
Lỗi phần màu đỏ là
A+B+C+D không chia hết cho 3 và 9
Bài 1: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
10 | 3 | 4 | 7 | 8 | 11 | 12 | 4 | 7 | 8 |
12 | 4 | 7 | 8 | 10 | 12 | 8 | 7 | 10 | 12 |
6 | 6 | 8 | 8 | 12 | 11 | 10 | 12 | 11 | 10 |
6 | 7 | 10 | 5 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 | 9 |
6 | 7 | 6 | 9 | 7 | 5 | 12 | 4 | 5 | 12 |
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?
b)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.
c)Rút ra nhận xét.
a: Dấu hiệu là thời gian giải bài
Số các giá trị là 10
b:
Mốt là 7 và 8
c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút
Tập hợp D là?
A. D = {8; 9; 10; 12}
B. D = {1; 9; 10}
C. D = {9; 10; 12}
D. D = {1; 9; 10; 12}
Tập hợp D là?
A. D = {8; 9; 10; 12}
B. D = {1; 9; 10}
C. D = {9; 10; 12}
D. D = {1; 9; 10; 12}
a) Tính 12 - 4.
Tách: 12 = 10 + 2
10 - 4 = ?
? + 2 = ?
12 - 4 = ?
b) Tính 13 - 6.
Tách 13 = 10 + ?
10 - ? = ?
? + ? = ?
13 - 6 = ?
hãy viết 4 và năm phần sáu thành hai phân số có mẫu số là 12,ta được:
a. 24/12 và 10/12
b. 4/12 và 5/12
c. 48/12 và 10/12
d. 8/12 và 10/12
C. 48/12 và 10/12
Hok tot!
Hãy viết 4 và năm phần sáu thành hai phân số có mẫu số là 12,ta được:
a. 24/12 và 10/12
b. 4/12 và 5/12
c. 48/12 và 10/12
d. 8/12 và 10/12
Là đáp án C đó bạn !
B=10/7×12+10/12×17+......+10/2017×2022
Ta có:
\(B=\frac{10}{7.12}+\frac{10}{12.17}+...+\frac{10}{2017.2022}\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{5}{7.12}+\frac{5}{12.17}+...+\frac{5}{2017.2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{12-7}{7.12}+\frac{17-12}{12.17}+...+\frac{2022-2017}{2017.2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{2015}{7077}\)