Giai pt:a, (x+4)/-2<0
b, (x-1)/2x+4>0
1) Giai PT:
a) Sin 3x = 1
\(sin3x=1\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\)
Giải PT:
a) -5x+7\(\sqrt{x}\) +12=0
b) \(\dfrac{1}{3}\)\(\sqrt{4x^2-20}\) +2\(\sqrt{\dfrac{x^2-5}{9}}\) -3\(\sqrt{x^2-5}=0\)
c) \(\sqrt{9x+27}+5\sqrt{x+3}-\dfrac{3}{4}\sqrt{16x+48}=5\)
d) \(\sqrt{49x-98}-14\sqrt{\dfrac{x-2}{49}}=3\sqrt{x-2}+8\)
a. ĐKXĐ: $x\geq 0$
PT $\Leftrightarrow -5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0$
$\Leftrightarrow -5\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+12(\sqrt{x}+1)=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}+1)(12-5\sqrt{x})=0$
Dễ thấy $\sqrt{x}+1>1$ với mọi $x\geq 0$ nên $12-5\sqrt{x}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{12}{5}$
$\Leftrightarrow x=5,76$ (thỏa mãn)
d. ĐKXĐ: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{49}.\sqrt{x-2}-14\sqrt{\frac{1}{49}}\sqrt{x-2}=3\sqrt{x-2}+8$
$\Leftrightarrow 7\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}=3\sqrt{x-2}+8$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-2}=8$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=4$
$\Leftrightarrow x=4^2+2=18$ (tm)
b. ĐKXĐ: $x^2\geq 5$
PT $\Leftrightarrow \frac{1}{3}\sqrt{4}.\sqrt{x^2-5}+2\sqrt{\frac{1}{9}}\sqrt{x^2-5}-3\sqrt{x^2-5}=0$
$\Leftrightarrow \frac{2}{3}\sqrt{x^2-5}+\frac{2}{3}\sqrt{x^2-5}-3\sqrt{x^2-5}=0$
$\Leftrightarrow -\frac{5}{3}\sqrt{x^2-5}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x^2-5}=0$
$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{5}$
giải pt:
a, \(2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4x-4}\)
b, \(\sqrt{x-3}+\sqrt[3]{x^2+1}+x^2+x-2=0\)
Giải các PT:
a, \(\sqrt{x^2-6x+9}\) = 4 - x
b, \(\sqrt{x^2-9}\) + \(\sqrt{x^2-6x+9}\) = 0
c, \(\sqrt{x^2-2x+1}\) + \(\sqrt{x^2-4x+4}\) = 3
a) `sqrt(x^2-6x _9) = 4-x`
`<=> sqrt[(x-3)^2] =4-x`
`<=> |x-3| =4-x ( đk :x<=4)`
`<=> |x-3| = |4-x|`
`<=> [(x-3 =4-x),(x-3 = x-4):}`
`<=>[(x = 7/2(t//m)),(0=-1(vl)):}`
Vậy `S = {7/2}`
b) `sqrt(x^2 -9) + sqrt(x^2 -6x +9) =0(đk : x>=3(hoặc) x<=-3)`
`<=>sqrt(x^2 -9) =- sqrt(x^2 -6x +9) `
`<=>(sqrt(x^2 -9))^2 =(- sqrt(x^2 -6x +9))^2`
`<=> x^2 -9 = x^2 -6x +9`
`<=> 6x = 9+9 =18`
`<=> x=3(t//m)`
Vậy `S={3}`
c) `sqrt(x^2 -2x+1) + sqrt(x^2-4x+4) =3`
`<=> sqrt[(x-1)^2] +sqrt[(x-2)^2] =3`
`<=> |x-1| +|x-2| =3`
xét `x<1 =>{(|x-1| =1-x ),(|x-2|=2-x):}`
`=> 1-x +2-x =3`
`=> x = 0(t//m)`
xét `1<=x<2 => {(|x-1|=x-1),(|x-2|= 2-x):}`
`=> x-1 +2-x =3`
`=>1=3 (vl)`
xét `x>=2 => {(|x-1| =x-1),(|x-2|=x-2):}`
`=> x-1+x-2 =3`
`=> x=3(t//m)`
Vậy `S = {0;3}`
a: =>|x-3|=4-x
TH1: x>=3
=>4-x=x-3
=>x=7/2(nhận)
TH2: x<3
=>3-x=4-x(loại)
b: =>căn x-3(căn x+3+căn x-3)=0
=>x-3=0
=>x=3
c: =>|x-1|+|x-2|=3
Th1: x<1
=>1-x+2-x=3
=>x=0(nhận)
TH2: 1<=x<2
=>x-1+2-x=3
=>1=3(loại)
TH3: x>=2
=>x-1+x-2=3
=>x=3
giai pt:a,\(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2}=\frac{x+3}{5}\) ;b,\(\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}=x^2-3x+13;\) c,\(x\sqrt{y-1}+2y\sqrt{x-y}\frac{3xy}{7}\)
Giải PT:
a) √ x-5=3
b) √ x-10=-2
c) √ 2x-1=√ 5
d) √ 4-5x=12
e)√ 49(1-2x+x^2)-35=0
f) √ x^2-9-5√ x+3=0a: =>x-5=9
=>x=14
b: căn x-10=-2
=>\(x\in\varnothing\)
c: căn 2x-1=căn 5
=>2x-1=5
=>2x=6
=>x=3
d: căn 4-5x=12
=>4-5x=144
=>5x=-140
=>x=-28
e: =>7|x-1|=35
=>|x-1|=5
=>x-1=5 hoặc x-1=-5
=>x=6 hoặc x=-4
f: =>\(\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-3}-5\right)=0\)
=>x+3=0 hoặc x-3=25
=>x=28 hoặc x=-3
giải pt:
a.
\(3\left(x^2+x^2\right)-2\left(x^2+x\right)-1=0\)
b.
\(\left(x^2-4x+2\right)^2+x^2-4x-4\)
\(a,3\left(x^2+x^2\right)-2\left(x^2+x\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-2x-1=0\)
\(\Delta^'=1+4=5\)
vì \(\Delta^'>0=>\)phường trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1+\sqrt{5}}{4}\\x_2=\dfrac{1-\sqrt{5}}{4}\end{matrix}\right.\)
b, \(\left(x^2-4x+2\right)^2+x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+20x^2-16x+4+x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+21x^2-20x=0\)
giải pt:
a) x^4+4x³+6x²+4x+ căn(x²+2x+10)=2
b) x²=căn(x³-x²)+căn(x²-x)
c) căn(x-1)+căn(3-x) + x²+2x-3- √2=0
GIÚP MÌNH
a) PT \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}=3\).
Ta có \(\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -1.
Vậy..
b) \(x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\)
Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2\ge0\\x^2-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào pt thấy thỏa mãn => x=0 là một nghiệm của pt
Xét \(x\ge1\)
Pt \(\Leftrightarrow x^4=\left(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\right)^2\le2\left(x^3-x\right)\) (Theo bđt bunhiacopxki)
\(\Leftrightarrow x^4\le2x\left(x^2-1\right)\le\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x^4-1\)
\(\Leftrightarrow0\le-1\) (vô lí)
Vậy x=0
c) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+x^2+2x-3-\sqrt{2}=0\) (đk: \(1\le x\le3\))
Xét x-1=0 <=> x=1 thay vào pt thấy thỏa mãn => x=1 là một nghiệm của pt
Xét \(x\ne1\)
Pt\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1-x}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\right)=0\) (1)
Xét \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\)
Có \(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}\ge-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}>0\\x+3\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3>0-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+4>0\)
Từ (1) => x-1=0 <=> x=1
Vậy pt có nghiệm duy nhất x=1
B5:Giải pt:
a)2x\(^2\)-8=0
b)3x\(^3\)-5x=0
c)x\(^4\)+3x\(^2\)-4=0
d)3x\(^2\)+6x-9=0
e)\(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)
g)5x\(^4\)+6x\(^2\)-11=0
a. 2x\(^2\)-8=0
2x\(^2\)=8
x\(^2\)=4
x=2
b.3x\(^3\)-5x=0
x(3x\(^2\)-5)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=^+_-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
c.x\(^4\)+3x\(^2\)-4=0\(^{\left(\cdot\right)}\)
đặt t=x\(^2\) (t>0)
ta có pt: t\(^2\)+3t-4=0 \(^{\left(1\right)}\)
thấy có a+b+c=1+3+(-4)=0 nên pt\(^{\left(1\right)}\) có 2 nghiệm
t\(_1\)=1; t\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}\)=-4
khi t\(_1\)=1 thì x\(^2\)=1 ⇒x=\(^+_-\)1
khi t\(_2\)=-4 thì x\(^2\)=-4 ⇒ x=\(^+_-\)2
vậy pt đã cho có 4 nghiệm x=\(^+_-\)1; x=\(^+_-\)2
d)3x\(^2\)+6x-9=0
thấy có a+b+c= 3+6+(-9)=0 nên pt có 2 nghiệm
x\(_1\)=1; x\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-9}{3}=-3\)
e. \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\) (ĐK: x#5; x#2 )
⇔\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}+\dfrac{3\left(x+2\right)\left(2-x\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}\)=\(\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}\)
⇒2x - x\(^2\) + 4 - 2x + 6x - 6x\(^2\) + 12 - 6x - 6x +30 = 0
⇔-7x\(^2\) - 6x + 46=0
Δ'=b'\(^2\)-ac = (-3)\(^2\) - (-7)\(\times\)46= 9+53 = 62>0
\(\sqrt{\Delta'}=\sqrt{62}\)
vậy pt có 2 nghiệm phân biệt
x\(_1\)=\(\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{3+\sqrt{62}}{-7}\)
x\(_2\)=\(\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{3-\sqrt{62}}{-7}\)
vậy pt đã cho có 2 nghiệm x\(_1\)=.....;x\(_2\)=......
câu g làm tương tự câu c