Tìm 2 số a và b biết:
a + b = 12
a.b = -85
Tìm 2 số a và b biết:
a + b = 12
a.b = -85
Hê hê :)) Bài dễ này :v
Ta có:
a + b = 12 ( S )
a.b = -85 ( P )
Vậy a ; b sẽ là nghiệm của phương trình:
\(x^2-Sx+P=0\)
\(x^2-12x-85=0\)
\(\Rightarrow x_1=17\)
\(x_2=-5\)
Vậy..............
a+b=12 --> a=12-b
(12-b).b=-85--> b2 -12b -85=0
--> b1=17; b2=-5
b1=17 --> a1= -5
b2=-5 --> a2= 17
Ta có a.b = -85 (1)
a+b=12 <=>a=12-b(2)
Thay (2) vào (1) ta có : (12-b)b=-85
<=>12b-b2=-85
<=>-b2+12b+85=0
<=>(b+5)(b-17)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}b=-5\\b=17\end{matrix}\right.\)
Nếu b=-5 thì a=17
Nếu b=17 thì a=-5
Vậy .....
cho 3 số thực x,y,z>0 thoả mãn \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}=1\).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :P=\(\dfrac{y^2z^2}{x\left(y^2+z^2\right)}+\dfrac{z^2x^2}{y\left(z^2+x^2\right)}+\dfrac{x^2y^2}{z\left(x^2+y^2\right)}\)
ta có:\(P=\sum\dfrac{y^2z^2}{x\left(y^2+z^2\right)}=\sum\dfrac{\dfrac{1}{x}}{\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\)
đặt \(\left(\dfrac{1}{x};\dfrac{1}{y};\dfrac{1}{z}\right)=\left(a;b;c\right)\)thì giả thiết trở thành : \(a^2+b^2+c^2=1\).tìm Min \(P=\dfrac{a}{b^2+c^2}+\dfrac{b}{a^2+c^2}+\dfrac{c}{a^2+b^2}\)
ta có:\(\dfrac{a}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{1-a^2}=\dfrac{a^2}{a\left(1-a^2\right)}\)
Áp dụng bất đẳng thức cauchy:
\(\left[a\left(1-a^2\right)\right]^2=\dfrac{1}{2}.2a^2\left(1-a^2\right)\left(1-a^2\right)\le\dfrac{1}{54}\left(2a^2+1-a^2+1-a^2\right)^3=\dfrac{4}{27}\)
\(\Rightarrow a\left(1-a^2\right)\le\dfrac{2}{3\sqrt{3}}\)\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{a\left(1-a^2\right)}\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{2}a^2\)
tương tự với các phân thức còn lại ta có:
\(P\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
hay \(x=y=z=\sqrt{3}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=a\\\dfrac{1}{y}=b\\\dfrac{1}{z}=c\end{matrix}\right.\) Thì bài toán trở thành
Cho \(a^2+b^2+c^2=1\) tính GTNN của \(P=\dfrac{a}{b^2+c^2}+\dfrac{b}{c^2+a^2}+\dfrac{c}{a^2+b^2}\)
Ta có:
\(a^2+b^2+c^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1-c^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{a^2+b^2}=\dfrac{c^2}{c\left(1-c^2\right)}\)
Mà ta có: \(2c^2\left(1-c^2\right)\left(1-c^2\right)\le\dfrac{\left(2c^2+1-c^2+1-c^2\right)^3}{27}=\dfrac{8}{27}\)
\(\Rightarrow c\left(1-c^2\right)\le\dfrac{2}{3\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{c^2}{c\left(1-c^2\right)}\ge\dfrac{3\sqrt{3}c^2}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{a^2+b^2}\ge\dfrac{3\sqrt{3}c^2}{2}\left(1\right)\)
Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{c^2+a^2}\ge\dfrac{3\sqrt{3}b^2}{2}\left(2\right)\\\dfrac{a}{b^2+c^2}\ge\dfrac{3\sqrt{3}a^2}{2}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow P\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) hay \(x=y=z=\sqrt{3}\)
Chuẩn hóa chuẩn hóa, thuần nhất như sau
Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{3}\) ta tìm được \(P=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
Ta chứng minh nó là GTNN của \(P\)
\(\LeftrightarrowΣ\dfrac{y^2z^2}{x\left(y^2+z^2\right)}\ge\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}}\)
\(\LeftrightarrowΣ\dfrac{y^3z^3}{y^2+z^2}\ge\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3x^4y^4z^4}{x^2y^2+x^2z^2+y^2z^2}}\). Cho \(\left(yz;xz;xy\right)\rightarrow\left(a;b;c\right)\)
Khi đó ta cần chứng minh \(Σ\dfrac{a^3}{\dfrac{ac}{b}+\dfrac{ab}{c}}\ge\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3a^2b^2c^2}{a^2+b^2+c^2}}\)
\(\LeftrightarrowΣ\dfrac{a^2}{b^2+c^2}\ge\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{a^2+b^2+c^2}}\) từ BĐT cuối thuần nhất ta có thể chuẩn hóa \(a^2+b^2+c^2=3\)
Nghĩa là ta cần c/m \(Σ\dfrac{a}{3-a^2}\ge\dfrac{3}{2}\LeftrightarrowΣ\left(\dfrac{a}{3-a^2}-\dfrac{1}{2}\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+3\right)}{3-a^2}\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+3\right)}{\left(3-a^2\right)}-\left(a^2-1\right)\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\dfrac{a\left(a+2\right)\left(a-1\right)^2}{3-a^2}\ge0\). Done !!
cho các số x,y thỏa mãn : x+y+xy=8 . tìm min của P= x^2 +y^2
Áp dụng hằng đẳng thức a2+b2\(\ge\)2ab
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b
=>x2+4\(\ge\)4x
y2+4\(\ge\)4y
2x2+2y2\(\ge\)4xy
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\\\sqrt{2x^2}=\sqrt{2y^2}\end{matrix}\right.\)<=>x=y=2
Cộng vế với vế các bất đẳng thức ta được:
3x2+3y2+8\(\ge\)4(x+y+xy)=4.8=32
=>3(x2+y2)\(\ge\)24
<=>x2+y2\(\ge\)8
=>Min P=8 khi x=y=2
Vậy...
ông nào ở mỹ ko
ở Mỹ ...................................................... tho
Từ 1 điểm T nằm ngoài đường tròn (O;R) kể 2 tiếp tuyến TA và TB với đường tròn đó ,biết AOB=120°; BC=2R
a) chứng minh OT//AC
b) biết OT cắt đường tròn (O;R) tại D
Chứng minh tứ giác AOBD là hình thoi
c)tính diện tích hình giới hạn nửa đường tròn,đường kính BC và ba dây cung OA,AD,DB theo R
a: Xét (O) có
TA là tiếp tuyến
TB là tiếp tuyến
Do đó: TA=TB
mà OA=OB
nên OT là đường trung trực của AB
=>OT\(\perp\)AB(1)
Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
=>AB\(\perp\)AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OT//AC
b: Vì OT là đường trung trực của AB nên DA=DB
Xét ΔOAD có OA=OD
nên ΔOAD cân tại O
mà góc AOD=60 độ
nên ΔAOD đều
=>OA=AD=DB=OB
=>OADB là hình thoi
Cho đường tròn tâm O bán kính R, từ A ở ngoài đường tròn ta kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ(P,Q là 2 tiếp điểm).Kẻ dây QB //AP, AB cắt đường tròn tại C.
a) CM : APOQ nội tiếp ,tam giác PQB cân ,AP2=AB*AC
b) QC cắt AP tại I.CM : IA=IP
CMR: \(\frac{a^4+b^4}{2}\)>= ab3 + a3b - a2b2
Ta có \(a^4+b^4-2ab^3-2a^3b+2a^2b^2\) =(a2-ab)2+(b2-ab)2\(\ge0\forall a;b\) suy ra
\(\dfrac{a^4+b^4}{2}\ge ab^3+a^3b-a^2b^2\)(đpcm)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)
a4+b4 \(\ge\)ab(a+b) (1)
1/2 (a4+b4)\(\ge\)a2b2. (2)
(1) -(2)
=>dpcm
Tìm nghiệm nguyên của phương trình 4x+7y=15
\(4x+7y=15\)
\(\Rightarrow4x=15-7y\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{4}y\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{4}y\) (y \(\in\) R)
Bác triển tiếp đi...
câu 1: rút gọn biểu thức
\(\sqrt{11}+6\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)
câu 2:áp dụng quy tắc khai phương 1 tích tính:
a) \(\sqrt{90.6,4}\)\(5\sqrt{32}-7\sqrt{50}+2\sqrt{98}-3\sqrt{72}\)
b) \(\sqrt{75.48}\)
Câu 1 nè
\(\sqrt{11}+6\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=\sqrt{11}+7\sqrt{2}-3.\)
Câu 2 nè :
a) đề không rõ.
b) \(\sqrt{75.48}=\sqrt{25.16.3^2}=5.4.3=60\)
câu 3: Thực hiện phép tính:
a) \(\sqrt{72}+\dfrac{2}{5}.\sqrt{50}-\sqrt{242}\)
b) \(5\sqrt{32}-7\sqrt{50}+2\sqrt{98}-3\sqrt{72}\)
c) \(-5\sqrt{18}+2\sqrt{45}-7\sqrt{20}+3\sqrt{72}\)
d) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{27}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{5}\sqrt{75}-\dfrac{1}{2}\sqrt{147}\)
e) \(9\sqrt{54}+2\sqrt{112}-4\sqrt{252}+3\sqrt{96}\)
f) \(4\sqrt{12}+2\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\sqrt{147}\)
g) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{200}+\sqrt{18}-2\sqrt{8}+6\sqrt{6}\)
a) \(\sqrt{72}+\dfrac{2}{5}\cdot\sqrt{50}-\sqrt{242}\)
\(=6\sqrt{2}+2\sqrt{2}-11\sqrt{2}\)
\(=-3\sqrt{2}\)
b) \(5\sqrt{32}-7\sqrt{50}+2\sqrt{98}-3\sqrt{72}\)
\(=20\sqrt{2}-35\sqrt{2}+14\sqrt{2}-18\sqrt{2}\)
\(=-19\sqrt{2}\)
c) \(-5\sqrt{18}+2\sqrt{45}-7\sqrt{20}+3\sqrt{72}\)
\(=-15\sqrt{2}+6\sqrt{5}-14\sqrt{5}+18\sqrt{2}\)
\(=3\sqrt{2}-8\sqrt{5}\)
d) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{27}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{5}\sqrt{75}-\dfrac{1}{2}\sqrt{147}\)
\(=\sqrt{3}+2\sqrt{3}-4\sqrt{3}-\dfrac{7\sqrt{3}}{2}\)
\(=-\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\)
e) \(9\sqrt{54}+2\sqrt{112}-4\sqrt{252}+3\sqrt{96}\)
\(=24\sqrt{6}+8\sqrt{7}-24\sqrt{7}+12\sqrt{6}\)
\(=39\sqrt{6}-16\sqrt{7}\)
f) \(4\sqrt{12}+2\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\sqrt{147}\)
\(=8\sqrt{3}-10\sqrt{3}-3\sqrt{3}-7\sqrt{3}\)
\(=-12\sqrt{3}\)
g) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{200}+\sqrt{18}-2\sqrt{8}+6\sqrt{6}\)
\(=5\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\sqrt{2}+6\sqrt{6}\)
\(=4\sqrt{2}+6\sqrt{6}\)
g)\(\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{100\cdot2}+\sqrt{9\cdot2}-2\cdot\sqrt{4\cdot2}+6\sqrt{6}=5\cdot\sqrt{2}+3\cdot\sqrt{2}-4\cdot\sqrt{2}+6\sqrt{6}=4\cdot\sqrt{2}+6\cdot\sqrt{6}\)