Những câu hỏi liên quan
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:57

1: \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Vũ Lê Minh
22 tháng 12 2021 lúc 19:59

còn 2 phần ai giúp iii

 

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 19:59

1) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)

3) (1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)

Bình luận (0)
Gia Phong Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)

c) (1) => mAl  = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)

Bình luận (2)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:04
Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Dương Đức Thành
11 tháng 5 2022 lúc 18:58

TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!

KHÔNG!!

WHYY >:(((

sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên

TẠI SAO

Bình luận (3)
Na Gaming
11 tháng 5 2022 lúc 19:08

a) 2Mg + O2 / 2MgO

b)nMgo=0.1

=no2=0.05

=mon=1.6(g)

Bình luận (0)
Yang Mi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 15:16

a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2

b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư

nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)

mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)

c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 15:19

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)  => oxi dư 

\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)

\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 3 2022 lúc 16:23

S+O2--t-->SO2
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
nS=6,4: 32=0,2(mol) 
Lập Tỉ Lệ : 0,2 < 0,4  
=> O2 dư
theo pt , n S = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mSO2 = n.M= 0,2. (32+16.2)=12,8 (g)

 

Bình luận (0)
송중기
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 22:54

a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mMg + mO2 = mMgO

c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam

 

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
14 tháng 11 2016 lúc 5:19

a) Ta có phương trình hóa học :

2Mg + O2 __> 2MgO

b) theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mMg + mO2 = mMgO

c) => mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g

Bình luận (0)
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
22 tháng 12 2020 lúc 19:48

\(m_{Mg}+m_{O_2}\rightarrow m_{MgO}\Leftrightarrow4,8g+m_{O_2}\rightarrow8\Leftrightarrow m_{O_2}=3,2g\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư
21 tháng 12 2020 lúc 22:43

MIK ĐANG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 5 2021 lúc 9:50

a)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành

b)

n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)

Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)

n P = 6,2/31 = 0,2(mol)

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy :

n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng

n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)

n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)

Suy ra: 

m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam

m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

_______0,1_______________0,15 (mol)

_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.

b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 19:57

a, Ozon có thể oxi hóa bạc. Ozon phản ứng với KI

b, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,6(mol)$

Vì M có hóa trị II nên ta có: $n_{hh}=0,6(mol)$

Suy ra $M_{tb}=11,5$. Vô lý 

Do đó M không bị hòa tan. $\Rightarrow n_{Mg}=0,6(mol)\Rightarrow m_{M}=-7,5(g)$ Vô lý. 

Bạn kiểm tra đề nhé!

Bình luận (0)