Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:23

A

Lương Nguyễn Thùy Linh
24 tháng 3 2022 lúc 10:23

A

A

28 Nhật Quý
Xem chi tiết

-Bài học: nên sơ chế kĩ thức ăn thật sạch sẽ, nên ăn chín uống sôi, ăn đồ đảm bảo rõ ràng về nguồn gộc, nên ngâm muối hoặc rửa qua nước muối đối với các món sẽ ăn sống hoặc tái, chú ý khi ăn nấm hoặc thịt cóc, ếch vì dễ có độc tố. Kiểm tra kĩ xem đồ ăn độc hay hại, hạn sử dụng có còn không, nếu có mùi lạ hoặc nghi không an toàn thì chớ nên ăn...

-Chúng ta cần:

-Ăn chín uống sôi

-Ăn uống đảm bảo sạch sẽ

-Hạn chế ăn đồ sống hoặc tái

-Rửa sạch rau khi ăn sống

................

Ng Ngann
6 tháng 4 2022 lúc 21:32

- Em rút ra bài học: khi chế biến hay ăn bất kì món gì phải kiểm tra , xem chất lượng món đó có an toàn không . Tìm hiểu rõ nguồn gốc của thực phẩm,không dại dột thấy món gì là xa vào ăn mà không xem hướng dẫn. 

Theo em , để tránh ngộ độc thực phẩm , em cần;

- Ăn những  đồ ăn sách sẽ , không gây hại đến sức khỏe 

- Không ăn đồ ăn ôi thiu , mốc 

- Rửa sạch rau, hoa quả trước khi ăn

- Ăn chín uống sôi , như vậy mới đảm bảo được sức khoẻ

- ....

\((\) Cầm đặt sức khỏe lên hàng đầu ,không được chủ quan , ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh ăn toàn thì mới đảm bảo được sức khỏe của bản thân \()\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:59

- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…

- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:

+ Hoa quả bị thâm, mốc

+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu

Hoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2020 lúc 7:00

a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....

c) Những việc cần làm:

- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.

- Ăn chín, uống sôi.

- Rửa rau sống thật kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Không ăn cơm ôi, thiu.

- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.

Khách vãng lai đã xóa
Thị Ngọc Thảo Đinh
Xem chi tiết
Thịnh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
17 tháng 1 2019 lúc 19:56

- Một số hiện tượng ngộ độc thực phẩm như đau bụng ,tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn, yếu và mệt , máu trong phân, mất nước.

- Nguyên nhân :

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.

Sinh vật truyền nhiễm, bao gồm cả vi khuẩn khác nhau, vi rút và ký sinh trùng hoặc độc tố, dịch tiết của chúng là nguyên nhân phổ biến nhất của ngộ độc thực phẩm. Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cho thực phẩm có thể tồn tại ở khắp mọi nơi trong không khí, đặc biệt khi thời tiết nắng nóng hay giao mùa cũng làm các vi khuẩn trong thức ăn phát triển nhanh hơn ngoài ra thì vào các dịp Tết thi nguy cơ ngộc độc cũng thường xuyên xảy ra.

- Một số trường hợp :

Ăn thịt gỏi hay thịt chưa chín kỹ. Ăn cá và hải sản (sò, trai, nghêu, cua, ghẹ) tươi sống hay chưa chín kỹ. Ăn các món có trứng gà chưa hoàn toàn được nấu kỹ Ăn các món gỏi Ăn một số loại rau sống như cải bruxen, đậu. Uống nước trái cây chưa được diệt khuẩn. Sữa và các sản phẩm từ sữa chưa qua diệt khuẩn.
Huỳnh Lợi
Xem chi tiết
Aaron Lycan
27 tháng 4 2021 lúc 17:29

Em sẽ gọi người lớn đến để nhanh chóng đưa người đó đến bệnh viện

Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
phamhongson
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
7 tháng 4 2019 lúc 20:49

Thời gian ngộ độc thực phẩm ở mỗi người sẽ khác nhau, có thể xảy ra trong vài phút, vài giờ, thậm chí là 1 ngày sau khi ăn.

Nếu ngộ độc thực phẩm xảy ra trong vòng 24 giờ thì lúc đó thức ăn vẫn còn trong dạ dày người bệnh. Vì vậy, nếu người bệnh còn tỉnh táo, cần kích thích cho người bệnh nôn ói càng nhiều càng tốt để tống hết thức ăn ngộ độc ra ngoài. Có thể kích thích bằng cách kích thích vòm họng hay uống nước muối loãng.

Lưu ý: Không nên gây nôn đối với người bị hôn mê hoặc trẻ nhỏ vì dễ bị hít sặc thức ăn và làm tắc đường thở. Trong trường hợp này, cần cho bệnh nhân nằm đầu thấp, nghiêng về một bên để tránh bị hít sặc.

Nguyễn Phúc Bình
8 tháng 4 2019 lúc 20:51

Nếu có các biểu hiện bệnh lý như trên, có nghĩa bạn đã bị ngộ độc thực phẩm, cần nhanh chóng có những cách xử trí kịp thời để tránh các trường hợp đáng tiếc.

Đối với người bệnh có các triệu chứng nôn mửa sau khi ăn thực phẩm nhiễm độc, cần ngay lập tức khiến người bị ngộ độc nôn hết thức ăn trong bụng ra. Có thể pha nước muối (2 thìa canh muối hòa tan trong 1 ly nước ấm) hoặc uống nhiều nước lọc, rồi dùng ngón tay trỏ ép vào gốc lưỡi, kích thích người bệnh nôn càng nhiều càng tốt.

Cần lưu ý khi thực hiện biện pháp này với trẻ nhỏ, tránh gây xây xước họng trẻ. Phải để trẻ gối đầu thấp, nghiêng đầu sang một bên rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Không để trẻ nằm ngửa và nôn vì như vậy có thể gây sặc lên mũi, xuống phổi, dễ dẫn đến tử vong.

Đối với người bệnh tiêu chảy, có thể sử dụng dung dịch oresol hòa tan để tránh tình trạng đi ngoài nhiều gây mất nước trong cơ thể. Trường hợp không có sẵn oresol, có thể thay thế bằng dung dinh nước muối loãng (pha 1 thìa cà phê muối trong 1 lít nước lọc). Những người có biểu hiện ngộ độc nhẹ như đau bụng, đi ngoài có thể uống men tiêu hóa để cải thiện tình hình, giảm các cơn đau.

Nếu bệnh nhân có các triệu chứng khác lạ, như co giật, rối loạn ý thức hay suy hô hấp thì không sử dụng biện pháp gây nôn nếu không sẽ ảnh hưởng tới tính mạng. Cần nhanh chóng chuyển người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để kịp thời điều trị.

Khi người bị ngộ độc rơi vào tình trạng suy hô hấp, thở yếu cần liên tục hộ trợ hô hấp bằng cách bóp bóng hoặc thổi ngạt. Đặc biệt khi có dấu hiệu ngừng tim phổi thì cần được hồi sinh tim phổi bằng thổi ngạt và ép tim. Cần lưu ý đặt người bệnh nằm đầu thấp, nghiêng về một bên trong quá trình di chuyển tới bệnh viện đề phòng chất nôn sặc vào phổi, dẫn tới tử vong.

Nguyễn Phúc Bình
8 tháng 4 2019 lúc 21:07

Dưới đây là 1 cách để xử lí khi có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm :

Ta phải làm cho người đó nôn.Có thể gây nôn bằng cách: Dùng lông gà ngoáy họng, uống nước mùn thớt, uống nước muối (2 thìa canh muối pha với 1 cốc nước ấm) hoặc uống đầy nước rồi móc họng để kích thích gây nôn.