Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chuột Hà Nội
Câu 1: Đâu là phương trình đúng?A. H2+ O2 → H2O B. S + O2 → SO2C. 2C + O2 → CO2 D. P + O2 → P2O3Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu đượcA. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1gCâu 3: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g CA. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lítCâu 4: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnOCâu 5: Cháy mạnh trong oxi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thien
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 12 2022 lúc 21:44

Khối lượng khí Oxi đã phản ứng là:

   mP2O5 = mP + mO2 

   28,4 = 12,4 + mO2

   mO2 = 28,4 - 12,4

  mO2 = 16 g

Đạt TRần
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 4 2023 lúc 21:27

loading...  

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{3,1:31}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)

Đinh Trí Gia BInhf
27 tháng 4 2023 lúc 21:28

PTHH: 4P+5O2--->to 2P2O5
nP2O5: \(\dfrac{3.1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

=> mol O2: \(\dfrac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)

mO2= 0,125.32=4(g)

Học tốt

 

Ho Truong Minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 1 2022 lúc 20:52

\(a.PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(b.n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_P=\dfrac{0,5}{5}.4=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ \Rightarrow m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ m_{P_2O_5}=24,8+16=40,8\left(g\right)\)

 

Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 20:50

a) \(PTHH:4P+5O_2\) → \(2P_2O_5\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

⇒ \(n_P=\dfrac{4}{5}.n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,5=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_P=n.M=0,4.31=12,4\left(g\right)\)

c) Theo định luật bảo toàn khối lượng

⇒ \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

⇒ \(m_{P_2O_5}=?\)

phanhby
4 tháng 1 2022 lúc 20:51

a) 4P + 5O2 -> 2P2O5

0,4mol<-0,5mol->0,2mol(1)

0,8mol              ->0,4mol(2)

nO2=11,2/22,4=0,5mol

nP=24,8/31=0,8mol

b)mP=0,4x31=12,4g

c)mP2O5=0,4x142=56,8

 

 

 

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
bongg cư tê sgai
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 1 2022 lúc 18:05

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

nP = m/M = 15,5/31 = 0,5 (mol)

Theo PTHH: nP2O5 = 1/2 . nP = 1/2 . 0,5 = 0,25 (mol)

=> mP2O5 = n . M = 0,25 . 142 = 35,5 (mol)

Lihnn_xj
12 tháng 1 2022 lúc 18:06

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

\(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5mol\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25mol\\ m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5g\)

 

DPKhanh
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:16

4P+5O2-to>2P2O5

0,15-------------0,075 mol

n P=\(\dfrac{4,65}{31}\)=0,15 mol

=>m P2O5=0,075.142=10,65g

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:17

\(n_P=\dfrac{4,65}{31}=0,15mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,15                       0,075   ( mol )

\(m_{P_2O_5}=0,075.142=10,65g\)

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 20:17

\(n_P=\dfrac{4,65}{31}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,075.142=10,65\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 11:14

Đáp án D

Hóa học lớp 8 | Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Hóa 8 có đáp án

m P 2 O 5 =   0 , 05 . 142   =   7 , 1   g

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 18:09

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5

             0,1---> 0,125--->0,05

VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)

nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 18:12

\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

0,1     0,125   0,05

\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)  

\(m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1g\)

Trịnh Long
20 tháng 2 2022 lúc 18:15

a,PTHH : \(4P+5O_2->2P_2O_5\)

b, 

Số mol O2 tham gia phản ứng :

nO2 = 5/4.nP = 5/4 . 0,1 = 0,125 ( mol )

=> V O2 phản ứng : 0,125 . 22,4 = 2,8 ( lít )

c,

Số mol P2O5 : np2o5 = 1/2.np = 0,05 ( mol )

=> m = 142 . 0,05 = 7,1 (g)

ẩn danh
Xem chi tiết
2611
17 tháng 5 2022 lúc 22:40

`4P + 5O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2 O_5`

`0,1`                        `0,05`               `(mol)`

`n_P=[3,1]/31=0,1(mol)`

`=>m_[P_2 O_5]=0,05.142=7,1(g)`