Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Thủy
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:39

\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)

Bình luận (3)
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:44

2)

\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)

Ta có :

\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)

Bình luận (0)
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngố
2 tháng 9 2017 lúc 11:11

PTHH: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)

a) n\(FeS_2\)=m/M=0,1(mol)

theo PTHH: n\(Fe_2O_3\)= 1/2.n\(FeS_2\) =0,05 (mol)

=> m\(Fe_2O_3\)=n.M=8(g)

b) theo PTHH: n\(SO_2\)=2.n\(FeS_2\)=0,2(mol)

=> V\(SO_2\)= n.22,4=4,48(l)

c) theo PTHH: n\(O_2\) = 11/4.n\(FeS_2\)= 0,275(mol)

=>\(n_{kk}=5.nO_2\) = 1,375(mol)

=> V\(_{kk}\)= n.22,4 = 30,8 (l)

Bình luận (0)
Quyên Teo
Xem chi tiết
Quyên Teo
8 tháng 11 2021 lúc 18:36

Bài 2 câu a sửa CaP thành CaO nhé, ghi nhầm..

Bình luận (0)
Nguyễn minh Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 3 2022 lúc 19:26

sao ko tự làm mấy này được vậy , thử tự làm cái nào ko bt hẵng hỏi mất gốc luôn đấy nếu cứ hỏi suốt như vạy

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 19:28

Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit

SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit

N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit

Na2O: oxit bazơ: natri oxit

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit

FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit

CO2: oxit axit: cacbon đioxit

CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit

Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit

SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit

HgO: oxit bazơ: thủy ngân (II) oxit

PbO: oxit bazơ: chì (II) oxit

Ag2O: oxit bazơ: bạc oxit

Bình luận (4)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 3 2022 lúc 19:29

Fe2O3: Sắt (III) oxit - oxit bazơ

SO3: Lưu huỳnh trioxit - oxit axit

N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit

Na2O: Natri oxit - oxit bazơ

P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit

FeO: Sắt (II) oxit - oxit bazơ

CO2: cacbon đioxit - oxit axit

CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ

Mn2O7: mangan (VII) oxit - oxit axit

SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit

HgO: Thủy ngân (II) oxit - oxit bazơ

PbO: Chì (II) oxit - oxit bazơ

Ag2O: Bạc oxit - oxit bazơ

Bình luận (1)
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Baekhyun
1 tháng 9 2017 lúc 20:38

nFe=m/M=16,8/0,3(mol)

pt1: 4Fe +3O2 -t0-> 2Fe2O3

vậy: 0,3---------------->0,15(mol)

pt2: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

vậy: 0,15-------->0,45(mol)

=> mH2SO4=n.M=0,45.98=44,1(g)

Vậy m=44,1(g)

Bình luận (0)
Baekhyun
1 tháng 9 2017 lúc 20:34

cứ theo cái đề bài mà làm ra thôi mà

Bình luận (0)
sab ụ a
Xem chi tiết
ERROR
18 tháng 4 2022 lúc 8:38

TK :
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-sach-bai-tap-hoa-lop-8-bai-38-luyen-tap-chuong-5/#gsc.tab=0

Bình luận (4)
Lê Phương Thảo
18 tháng 4 2022 lúc 9:04

a) KMnO4 (to) → K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân huỷ)

Fe + O2 (to) → Fe3O4 (phản ứng hoá hợp)

Fe3O4 + H2 (to) → Fe + H2O (phản ứng thế)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (phản ứng thế)

b) Ba + O2 (to) → BaO (phản ứng hoá hợp)

BaO + H2O → Ba(OH)2 (phản ứng hoá hợp)

c) S + O2 (to) → SO2 (phản ứng hoá hợp)

SO2 + O2 (to) → SO3 (phản ứng hoá hợp)

SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)

(các phương trình trên chưa cân bằng)

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Trần An
30 tháng 12 2020 lúc 22:46

bucminh

Bình luận (0)
Trần An
30 tháng 12 2020 lúc 22:47

Giúp vs ạ

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 22:47

tất cả phương trình hóa học đều sai vì thiếu điều kiện là nhiệt độ

Bình luận (5)
hoàng nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 4 2020 lúc 20:07

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3→→ 2KCl + O22

B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H22O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
3 tháng 4 2020 lúc 20:08

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3 2KCl + 3O2

B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H2O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O

Phản ứng B,D là pư thế

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 10:37

a: \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2HCl\)

\(\left(NH_4\right)_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O+2NH_3\uparrow\)

b: \(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+CaCl_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 10:45

a) \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(\left(NH_4\right)SO_4+2NaOH\xrightarrow[t^o]{}Na_2SO_4+2NH_3+2H_2O\) 

b) \(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\) 

\(2HNO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

\(CuCl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+CaCl_2\)

\(\left(NH_4\right)SO_4+Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CaSO_4+2NH_3+2H_2O\)

Bình luận (0)