Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl.Khối lượng muối nhôm tạo thành là ?
A. 6,675 g B. 8,945 g C. 2,43 g D. 8,65
Câu 35:Cho ,3 g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành làA. 6,675 gB. 8,945 gC. 2,43 gD. 8,65 g
\(n_{Al}=\dfrac{3}{27}=\dfrac{1}{9}\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(TC:\)
\(\dfrac{\dfrac{1}{9}}{2}>\dfrac{0.2}{6}\Rightarrow Aldư\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0.2\cdot2}{6}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(m=\dfrac{1}{15}\cdot133.5=8.9\left(g\right)\)
Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là
A. 6,675 g
B. 8,945 g
C. 2,43 g
D. 8,65 g
Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:
PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
Ta có: nAl = \(\frac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
nHCl = \(\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,05}{2}< \frac{0,2}{6}\)
=> Al hết, HCl dư
=> Tính theo số mol Al
Theo PTHH, nAlCl3 = nAl = 0,05 (mol)
=> mAlCl3 (tạo thành) = 0,05 x 133,5 = 6,675 (gam)
Ta có:
PTHH: Al + 3HCl -> AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2
Ta có:
\(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al}=\frac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,05}{1}=0,05< \frac{0,2}{3}\approx0,067\)
=> Al phản ứng hết, HCl dư nên tính theo nAl.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng AlCl3:
\(m_{AlCl_3}=0,05.133,5=6,675\left(g\right)\)
Cho 1,35 gam Al vào dung dịch chứa 3,65 gam HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là:
A. 4,45 gam. B. 5 gam. C. 6,675 gam. D. 4,85 gam.
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,1}{6}\) \(\Rightarrow\) Nhôm dư, tính theo HCl
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}\cdot133,5=4,45\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Chọn A
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,1}{6}\)
Vậy Al dư.
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}.n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0,1=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}.133,5=4,45\left(g\right)\)
Chọn A
Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Thể tích khí H2 sinh ra là:
A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
\(n_{Al}=\dfrac{1.35}{27}=0,05\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,2}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,05------------------------>0,075
=> V = 0,075.22,4 = 1,68(l)
=> B
: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách
ai giúp mik vs cảm ơn trước:]
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
0,3----0,9---------0,3------0,45
=>n Al=8,1\17=0,3 mol
=>VH2=0,45.22,4=10,08l
=>m HCl=0,9.26,5=32,85g
=>mAlCl3=0,3.133,5=40,05g
C2 :Bảo Toàn khối lượng
=>m AlCl3=40,05g
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric có chứa m (g) HCl, sau phản ứng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối Nhôm clorua (AlCl3)
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
c. Tính m.
d. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng (bằng 2 cách)
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
c. \(n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,3=0,9\left(mol\right)=>m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
Vậy m = 32,85
Cho 5,4g nhôm vào dung dịch loãng có chứa 39,2g axit sunfuric . a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khoiy lượng dư bao nhiêu g ? b) Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành. c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn thể tích khí hiđro trên ( biết thể tích oxi chiếm 20% thể tichy không khí ) . ( Các thể tích khối đo ở đktc ) Biết Al=27, H=1, O=16, S=32, Na=23
a.b.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{0,4}{3}\) ( mol )
0,2 0,3 0,1 0,3 ( mol )
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,3\right).98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8l\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nAl = \(\dfrac{3,375}{27}\)= 0,125 mol
a) Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = \(\dfrac{3}{2}\)nAl = 0,1875 mol
<=> V H2 = 0,1875.22,4 = 4,2 lít
b) nAlCl3 = nAl = 0,125 mol
=> mAlCl3 = 0,125 . 133,5 = 16,6875 gam