Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Nhàn

Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:

Hoàng Tuấn Đăng
20 tháng 1 2017 lúc 21:21

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Ta có: nAl = \(\frac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

nHCl = \(\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,05}{2}< \frac{0,2}{6}\)

=> Al hết, HCl dư

=> Tính theo số mol Al

Theo PTHH, nAlCl3 = nAl = 0,05 (mol)

=> mAlCl3 (tạo thành) = 0,05 x 133,5 = 6,675 (gam)

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2017 lúc 21:32

Ta có:

PTHH: Al + 3HCl -> AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2

Ta có:

\(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al}=\frac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,05}{1}=0,05< \frac{0,2}{3}\approx0,067\)

=> Al phản ứng hết, HCl dư nên tính theo nAl.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng AlCl3:

\(m_{AlCl_3}=0,05.133,5=6,675\left(g\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Doãn Mai Loan
Xem chi tiết
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Bigcityboi
Xem chi tiết
duc nguyen minh
Xem chi tiết
Doãn Hoài Trang
Xem chi tiết