Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

duc nguyen minh

hòa tan 10 g hỗn hợp 2 muối cacbonat hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch hcl vừa đủ,ta thu được dung dịch x và 0,675 lít khí bay ra dktc. khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch x ?

Buddy
24 tháng 2 2020 lúc 16:41

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(C03)3 với dung dịch HCl, ta nhận thấy khi chuyển từ muối cacbonat thành muối clorua thì cứ 1 mol CO2 bay ra thì khối lượng tăng : 71 – 60 = 11 (gam)

0,03 mol CO2 bay ra thì khối lượng tăng : 0,03 x 11 gam

Tổng khối lượng muối clorua tạo thành : 10 + (0,03 x 11)= 10,33 (gam)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
24 tháng 2 2020 lúc 16:42

c2:Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :

nCO2=nH2O;n axit=2nCO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m2 muối cacbonat + m axit = m2 muối clorua + mCO2 + mH20

m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 2 2020 lúc 16:45

\(n_{CO2}=n_{CO3}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn O:

3nCO3= 2nCO2+ nH2O

\(\rightarrow n_{H2O}=0,03\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{HCl}=n_{Cl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Cl}=1,065\left(g\right)\)

\(m_{CO3}=1,8\left(g\right)\rightarrow m_{kimloai}=10-1,8=8,2\left(g\right)\)

\(m_{muoi}=m_{kl}+m_{Cl}=9,265\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nhưu ý Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Kelvin
Xem chi tiết
nguyễn nam chúc
Xem chi tiết
duc nguyen minh
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
Chóii Changg
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết