Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 20:39

Không thích khai triển hằng đẳng thức bậc 5 thì có thể làm thế này, dễ hiểu dễ biến đổi:

\(sin^6x+cos^6x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=1-\dfrac{3}{4}sin^22x\)

\(=1-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}cos4x\)

\(sin^4x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x=1-\dfrac{1}{2}sin^22x\)

\(=1-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}cos4x\)

\(sin^{10}x+cos^{10}x=\left(sin^6x+cos^6x\right)\left(sin^4x+cos^4x\right)-sin^4x.cos^4x\left(sin^2x+cos^2x\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}cos4x\right)\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}cos4x\right)-\dfrac{1}{16}sin^42x\)

\(=\dfrac{15}{32}+\dfrac{3}{8}cos4x+\dfrac{3}{32}cos^24x-\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)^2\)

\(=\dfrac{15}{32}+\dfrac{3}{8}cos4x+\dfrac{3}{32}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos8x\right)-\dfrac{1}{64}\left(1-2cos4x+cos^24x\right)\)

\(=\dfrac{15}{32}+\dfrac{3}{8}cos4x+\dfrac{3}{64}+\dfrac{3}{64}cos8x-\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{32}cos4x-\dfrac{1}{64}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos8x\right)\)

\(=\dfrac{63}{128}+\dfrac{13}{32}cos4x+\dfrac{5}{128}cos8x\)

Bình luận (4)
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Hương Giang
22 tháng 7 2018 lúc 21:44

Q=\(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{8}\right)+\left(\dfrac{15}{16}+\dfrac{31}{32}\right)+\left(\dfrac{63}{64}+\dfrac{127}{128}\right)-6\)

Q=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{8}+\dfrac{61}{32}+\dfrac{253}{128}\)\(-6\)

Q= \(\dfrac{64}{128}+\dfrac{208}{128}+\dfrac{244}{128}+\dfrac{253}{128}-6\)

Q= \(\dfrac{769}{128}-6\)

Q=\(\dfrac{769}{128}-\dfrac{768}{128}\)

Q= \(\dfrac{1}{128}\)

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 7 2021 lúc 7:36

1.Ý A

\(P=cos^4x-sin^4x=\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(cos^2x+sin^2x\right)=cos2x\)

2. Ý B

\(D=sin\left(\dfrac{5\pi}{2}-\alpha\right)+cos\left(13\pi+\alpha\right)-3sin\left(\alpha-5\pi\right)\)

\(=sin\left(2\pi+\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+cos\left(\pi+\alpha+12\pi\right)-3sin\left(\alpha+\pi-6\pi\right)\)

\(=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+cos\left(\pi+\alpha\right)-3sin\left(\alpha+\pi\right)\)

\(=cos\alpha-cos\alpha+3sin\alpha=3sin\alpha\)

Bình luận (0)
candy trang
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
25 tháng 5 2022 lúc 17:26

 

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{128}-\dfrac{1}{256}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{256}\)

\(A=\dfrac{255}{256}\)

 

 

Bình luận (3)
Dung Hòa
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 1 2022 lúc 21:46

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{128}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{128}\\ =\dfrac{63}{128}\)

\(7m^28dm^2=7,08m^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:46

c: =7,08

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 1 2022 lúc 21:47

Đặt \(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{128}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^7}\\ \Rightarrow2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^6}\\ \Rightarrow2A-A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^6}-\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^3}-...-\dfrac{1}{2^7}\\ \Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^7}=\dfrac{2^6-1}{2^7}=\dfrac{63}{128}\)

\(7m^28dm^2=7\dfrac{8}{100}m^2=7,08m^2\)

Bình luận (0)
Tùng
Xem chi tiết
Tùng
17 tháng 12 2023 lúc 20:46

giải tri tiết nha

Bình luận (0)
khang pro
17 tháng 12 2023 lúc 20:48

1/5+45/9+1/2+1/3+1/2+1/9+1/15+1/99= ai trả lời đc đưa số tài khoản mik cho 100k

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
9 tháng 5 2022 lúc 16:41

a) A = 3(1/4 + 1/8 + 1/16 + ... + 1/256)

= 3(1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 +... + 1/128 - 1/1256)

= 3(1/2 - 1/256)

=3x127/256 = 381/256

b) Số lẻ thứ n có dạng 2n - 1 
Ví dụ số đầu tiên n = 1 khi đó số lẻ là 1, số thứ 100 là 2x100  -1 = 199;
Tổng của 100 số lẻ liên tiếp có thể viết dưới dạng
A = 1 + 3 + 5+ ... + (2n-1);
Ta thấy A là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng với số hạng đầu là 1, công sai 2, số hạng thứ n là 2n−1.
Do đó A =  n.(1+2n−1)/2  =  nxn
Cụ thể n = 100 do đó A = 100x100 = 10000

(Nếu thấy khó hiểu có thể dùng cách đơn giản cộng số đầu với cuối thành các tổng tương ứng rồi gom nhóm cộng lại)

Thắc mắc có thể liên hệ thêm

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2022 lúc 16:52

ko ghi rõ cách làm đâu cho  kết quả trên máy tính là:a.\(\dfrac{381}{256}\)

b.thì ko biết

Bình luận (0)
Hoàng Hiền Mai
9 tháng 5 2022 lúc 19:57
3 giờ trước (16:41)  

a) A = 3(1/4 + 1/8 + 1/16 + ... + 1/256)

= 3(1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 +... + 1/128 - 1/1256)

= 3(1/2 - 1/256)

=3x127/256 = 381/256

b) Số lẻ thứ n có dạng 2n - 1 
Ví dụ số đầu tiên n = 1 khi đó số lẻ là 1, số thứ 100 là 2x100  -1 = 199;
Tổng của 100 số lẻ liên tiếp có thể viết dưới dạng
A = 1 + 3 + 5+ ... + (2n-1);
Ta thấy A là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng với số hạng đầu là 1, công sai 2, số hạng thứ n là 2n−1.
Do đó A =  n.(1+2n−1)/2  =  nxn
Cụ thể n = 100 do đó A = 100x100 = 10000

(Nếu thấy khó hiểu có thể dùng cách đơn giản cộng số đầu với cuối thành các tổng tương ứng rồi gom nhóm cộng lại)

Thắc mắc có thể liên hệ thêm nha

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Khanh
Xem chi tiết
BOT-IQ200/VN ✓
15 tháng 10 2021 lúc 21:20
Đáp án𝑠=15376
Bình luận (1)
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 7 2021 lúc 15:51

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\)

\(x^2+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow2x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-\dfrac{128}{2}}\)

\(=-3+4-\left(-4\right)=-3+4+4=5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 7 2021 lúc 15:54

Bài 2 :

\(a,=2\sqrt{5}+6\sqrt{5}+5\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}\left(2+6+5-12\right)=\sqrt{2}\)

\(b,=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=3\sqrt{5}-2\)

\(c,=\dfrac{\left(5+\sqrt{5}\right)^2+\left(5-\sqrt{5}\right)^2}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{25+10\sqrt{5}+5+25-10\sqrt{5}+5}{25-5}\)

\(=3\)

Bình luận (0)
luu thao
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 4 2017 lúc 15:48

\(\cos\dfrac{\pi}{15}.\cos\dfrac{2\pi}{15}...\cos\dfrac{7\pi}{15}=-\dfrac{1}{2}.\left(\cos\dfrac{\pi}{15}.\cos\dfrac{2\pi}{15}.\cos\dfrac{4\pi}{15}.\cos\dfrac{8\pi}{15}\right).\left(\cos\dfrac{3\pi}{15}.\cos\dfrac{6\pi}{15}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\cos\dfrac{\pi}{15}.\cos\left(2.\dfrac{\pi}{15}\right).\cos\left(2^2.\dfrac{\pi}{15}\right).\cos\left(2^3\dfrac{\pi}{15}\right)\right).\left(\cos\dfrac{3\pi}{15}.\cos\left(2.\dfrac{3\pi}{15}\right)\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{\sin\left(2^4.\dfrac{\pi}{15}\right)}{16.\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}\right).\left(\dfrac{\sin\left(2^2\dfrac{3\pi}{15}\right)}{4.\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{\sin\left(\dfrac{16\pi}{15}\right)}{16.\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}\right).\left(\dfrac{\sin\left(\dfrac{12\pi}{15}\right)}{4.\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{-\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}{16.\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}\right).\left(\dfrac{\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}{4.\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}\right)=\dfrac{1}{128}\)

Bình luận (0)