Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; K; Zn; S; Al; C, Ba và Fe.
Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của các chất sau: CO, C2H6, Na, Zn, Al
$2CO+O_2\rightarrow 2CO_2$
$2C_2H_6+7O_2\rightarrow 4CO_2+6H_2O$
$4Na+O_2\rightarrow 2Na_2O$
$2Zn+O_2\rightarrow 2ZnO$
$4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3$
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
\(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+4H_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
2CO + O2 ---to---> 2CO2.
2C2H6 + 7O2 ---to---> 4CO2 + 6H2O.
4Na + O2 ---to---> 2Na2O.
2Zn + O2 ---to---> 2ZnO.
4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
cho các chất Fe, CO, CuO, P, CO2, FeO3, Na2), SO3, Zn, CaO, Cu, CH4
a. Chất nào phản ứng đc vs đ HCl giải phóng khí H2 ?
b. Chất nào phản ứng đc vs H2O ?
c.Chất nào bị khử bởi H2 ( đun nóng) ?
d. Chất nào cháy đc trong không khí oxi ?
viết PTHH xảy ra
giúp mình vs ạ . cảm ơn mn nhiều
a. Chất phản ứng được với HCl và giải phóng khí H2
- > Fe ; CO ; P ; Na ; Zn .
b. Chất phản ứng được với H2O
- > Fe ; CO ; CuO ; CO2 ; Fe2O3 ; SO3 ; Zn ; CaO ; CH4
c. Chất bị khử bởi H2:
- > CO ; CuO ; CO2 ; Fe2O3 ; SO3 ; CaO ; CH4.
d. Chất cháy được trong khí O2:
- > Fe ; CO ; P ; Na ; Zn ; Cu ; CH4.
( Vt pt bn tự làm nha ) .
đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong bình chứa khí oxi,sau phản ứng thu được 10,2g nhôm oxit AL2O3:
a)Viết PTHH của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ 2 cặp chất trong phản ứng
b)Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
giúp mk với các cậu ơi!!!
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: nAl : nO2 = 4:3
b, Phần này bạn xem lại đề nhé!
Bài 1: a. Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: photpho, lưu huỳnh, sắt, etilen (C2H4), natri, canxi.
b. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Bài 2: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bàu 1
a) 4P+5O2--->2P2O5
S+O2--->SO2
3Fe+2O2--->Fe3O4
C2H4+3O2-->2CO2+2H2O
4Na+O2--->2Na2O
trừ phản ứng C2H4 thì tất cả đề là phản ứng hóa hợp
Bài 2
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2Cu+O2--->2CuO
S+O2--->SO2
4Al+3O2--->2Al2O3
C+O2---->CO2
4P+5O2--->2P2O5
Bài 1 :
a,
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)(2)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)(3)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\uparrow+2H_2O\)(4)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)(5)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)(6)
b, PHản ứng hóa hợp : (1) ; (2) ; (3) ;(5) ; (6)
Bài 2 :
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_3O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P
\(1:2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(2:2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(3:S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
\(4:4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)
\(5:C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(6:4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
H2+ 1/2O2 --> H2O
Mg + 1/2O2 --> MgO
Cu+ 1/2O2-->CuO
S+O2 -->SO2
4Al+ 3O2-->2Al2O3
C+ O2--> CO2
2P+5/2O2--> P2O5
Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2Cu+O2--->2CuO
2S+2O2--->2SO2
4Al+3O2--->2Al2O3
C+O2--->CO2
4P+5O2--->2P2O5
H2+O2->H2O
2Mg+O2-to>2MgO
2Cu+O2-to>2CuO
S+O2-to>SO2
4Al+3O2-to>2Al2O3
C+O2-to>CO2
4P+5O2-to>2P2O5
CÂU 6 : đốt cháy 6,5 lít khí H2 trong bih=nhg chứa oxi (02), sau phản ứng thu đc sản phẩm là nước
(H2O).
A/ Viết PTHH của phản ứng ?
B/ Tính thể tích khí oxi tham gia ?
C/ Tính khối lượng nước đc tạo thành?
D/ Nếu dung lượng oxi trên tác dụng với lưu huỳnh. Tính thể tích khí lưu huỳnh dioxit thu đc ?
Biết các khí đều đo ở đktc
a, nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,25 ---> 0,125 ---> 0,25
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
b, mH2O = 0,25 . 18 = 4,5 (g)
c, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
nSO2 = nO2
=> VSO2 = VO2 = 2,8 (l)
a.b.c.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,25 0,125 0,25 ( mol )
\(V_{O_2}=n.22,4=0,125.22,4=2,8l\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,25.18=4,5g\)
d.
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{SO_2}=n.22,4=0,125.22,4=2,8l\)
Hãy nêu hiện tượng và viết pthh của các phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm a)đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sau đó đưa vào lọ chứa oxi B)đốt sắt trong bình đựng khí oxi
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của
a.các phi kim:C,S,P.Biết P tạo thành P2O5
b,các kim loại:Na,Zn,Al,Fe,Cu.Biết Fe tạo thành FE3O4
c.các hợp chất :CO,NO,CH4,C2H6,C3H8,BIẾT CO VÀ NO khi cháy trong khí oxi tạo thành CO2 và NO2,các hợp chất lại tạo thành sản phẩm khí CO2 và hơi nước
a) Các phương trình phản ứng xảy ra là:
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
b) Các phương trình phản ứng xảy ra là:
\(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\)
\(2Zn+O_2\xrightarrow[]{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
c) Các phương trình phản ứng xảy ra là:
\(2CO+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2\)
\(2NO+O_2\xrightarrow[]{t^o}2NO_2\)
\(CH_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_6+7O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+6H_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+4H_2O\)
a)
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\\ S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\\ 4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
b)
\(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\\ 2Zn+O_2\xrightarrow[]{t^o}2ZnO\\ 4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\\ 2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
c)
\(2CO+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2\\ 2NO+O_2\xrightarrow[]{t^o}2NO_2\\ CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\\ 2C_2H_6+7O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+6H_2O\\ C_3H_8+5O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+4H_2O\)