Vị trí của tuyến vi, tuyến vị, tuyến nước bọt....
Nêu ví trí của tuyến nước bọt, tuyến ruột, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến gan
Tham khảo:
Tuyến nước bọt:
Tuyến nước bọt bao gồm 3 đôi tuyến lớn là tuyến nước bọt mang tai, tuyến nước bọt dưới hàm và tuyến nước bọt dưới lưỡi. Ngoài ra còn có tuyến nước bọt phụ nằm rải rác ở niêm mạc miệng, tập trung nhiều ở môi dưới, hai bên lưỡi và dưới lưỡi.
Tuyết ruột,tuyến vị:
Nằm ở ổ bụng được coi là 1 phần của hệ tiêu hóa, được bao quang bởi lá lách,gan,dạ dày,túi mật và ruột non, nằm phía sau dạ dày sát thành ổ bụng
Tuyến tụy:
tuyến tụy nằm trong khoang bụng, ở vùng bụng trên bên trái và vị trí của nó là ở phía sau dạ dày. Xung quanh tuyến tụy bao gồm những cơ quan khác như ruột non, lá lách. Tuyến tụy dài khoảng 15 đến 25cm, dài theo chiều ngang bụng và có hình giống như một quả lê phẳng hay một con cá kèo.
Tuyến gan:
Gan nằm ở bên phải ổ bụng và tiếp giáp với nhiều cơ quan khác trong cơ thể: phía trước bên phải giáp với dạ dày, phía sau bên phải giáp với thận phải, phía dưới giáp với ruột non cùng ruột già. Mặt dưới của gan có túi mật
Tham khảo: Nguồn https://www.vinmec.com/vi/
Các tuyến tiêu hóa | Vị trí |
tuyến nước bọt | Ở mang tai, ở dưới hàm và ở dưới lưỡi trong khoang miệng |
tuyến ruột | Ở lớp niêm mạc của ruột non |
tuyến vị | Ở lớp niêm mạc của dạ dày |
tuyến tụy | Nằm phía sau dạ dày, liền kề với lá lách |
tuyến gan | Ở bên phải ổ bụng và tiếp giáp với nhiều cơ quan khác trong cơ thể: phía trước bên phải giáp với dạ dày, phía sau bên phải giáp với thận phải, phía dưới giáp với ruột non cùng ruột già. |
Các tuyến tiêu hóa là: A. Tuyến nước bọt B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tất cả các đáp án trên
Tuyến nước bọt,tuyến vị tiết ra enzim nào?Enzim đó có tác dụng đối với chất nào?
Tham khảo
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.
Tham khảo:
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.
Enzym (hay men tiêu hoá) là các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng hóa học. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi chất nền, và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là sản phẩm.
vị trí của kinh tuyến đông,tây so với kinh tuyến gốc;vị trí của các vĩ tuyến bắc , nam so với vĩ tuyến gốc
Kinh tuyến Đông nằm bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm phía bên trái kinh tuyến gốc
Vĩ tuyến Bắc nằm bên trên vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến nam nằm bên dưới vĩ tuyến gốc
vị trí của các kinh tuyến đông,tây so với kinh tuyến gốc,vị trí của các vĩ tuyến bắc,nam so với vĩ tuyến gốc
trong các nhóm tuyến sau nhóm tuyến nào là ngoại tiết
a, tuyến yên, tuyến lệ, tuyến giáp
b, tuyến tụy, tuyến nhờn, tuyến trên thận
c, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan
d, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
Có 2 loại:
- Enzim amilaza
- Enzim pepsin
Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột(chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ
Enzim pepsin cùng Axitclohiđric giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
Kể tên các en zim trong dịch vị, trong tuyến nước bọt?
Enzyme trong nước bọt có tên là enzyme Amylase.
Enzyme là chất xúc tác sinh học nó đẩy nhanh vận tốc của một phản ứng và nhanh gấp nhiều lần so với chất xúc tác hóa học. Ngoài ra, enzyme có tính đặc hiệu tức là nó chỉ có tác dụng đối với một chất nhất định. Ví dụ : enzyme Amylase chỉ có tác dụng đối với tinh bột trong quá trình chuyển chất này thành glucose, điều này lý giải tại sao khi nhai cơm lâu ta lại có cảm giác ngọt trong miệng.
Dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn có bản chất protein thành các dạng polipeptide đơn giản hơn nhờ sự hiện diện của enzyme pepsin
Học tốt!!!