- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
Tuyến nước bọt,tuyến vị tiết ra enzim nào?Enzim đó có tác dụng đối với chất nào?
Trong tuyến nước bọt có chứa enzim tiêu hóa nào?
a. Enzim lipaza
b. Enzim mantaza
c. Enzim amilaza
d. Enzim prôtêaza
Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột ?
Loại enzim trong nước bọt có khả năng tiêu hóa tinh bột là
A/ Glucoza
B/ Saccaraza
C/ Fructoza
D/ Amilaza
Câu 4. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày
C. Biến đổi hóa, học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
D. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học
Điều đúng khi nói về biến đổi hóa học thức ăn trong khoang miệng là: *
Enzim amilaza biến đổi hóa học toàn bộ chất gluxit
Enzim amilaza biến đổi hóa 1 phần tinh bột
Enzim amilaza biến đổi hóa 1 phần tinh bột chính
Enzim pepsin biến đổi hóa học protein
.Vì sao thành dạ dày, không bị phân giải bởi enzim pepsin?
(5 Điểm)
Có tuyến tiết chất nhầy tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc.
Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp
Thành dạ dày có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin
Thành dạ dày cấu tạo bởi loại prôtêin đặc biệt.
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Lipaza
B. Mantaza
C. Amilaza
D. Prôtêaza