Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mai Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
21 tháng 1 2022 lúc 13:50

ta có : \(BCNN\left(7;21;15\right)=105\\ \dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105};\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105};\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)

Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 1 2022 lúc 13:51

 7 = 7;       21 = 3. 7;            15 = 3. 5

Mẫu chung: BCNN(7; 21; 15) = 3. 5. 7 = 105

Thừa số phụ: 105: 7 = 15; 105: 21 = 5; 105: 15 = 7

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5.15}{7.15}=\dfrac{75}{105}\)

\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-3.5}{21.5}\dfrac{-15}{105}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-8.7}{15.7}=\dfrac{-56}{105}\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 14:36

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105}\)

\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105}\)

\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
31 tháng 8 2021 lúc 14:37

5/7 =75/105

-3/21= -15/105

-8/15=-56/105

Bình luận (0)
ILoveMath
31 tháng 8 2021 lúc 14:37

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105} \\ -\dfrac{3}{21}=\dfrac{-15}{105}\\ -\dfrac{8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
27 tháng 4 2021 lúc 13:15

a) \(-\dfrac{5}{14}=-\dfrac{5.3}{14.3}=-\dfrac{15}{42}\)

\(\dfrac{1}{-21}=-\dfrac{1}{21}=-\dfrac{1.2}{21.2}=-\dfrac{2}{42}\)

b) \(\dfrac{17}{60}=\dfrac{17.3}{60.3}=\dfrac{51}{180}\)

\(\dfrac{-5}{18}=\dfrac{-5.10}{18.10}=-\dfrac{50}{180}\)

\(-\dfrac{64}{90}=-\dfrac{64.2}{90.2}=-\dfrac{128}{180}\)

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
27 tháng 4 2021 lúc 13:15

a)-5/14 và 1/-21

-5/14=-5.-21/14.-2=105/-28

Bình luận (1)
😈tử thần😈
27 tháng 4 2021 lúc 13:22

 

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 18:37

a)

Bước 1: Tìm BCNN của 16, 24, 56 để làm MSC

16 = 24

24 = 23.3

56 = 23.7

=> BCNN(16, 24, 56) = 24.3.7 = 336

Do đó MSC của ba phân số là 336.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.

- Thừa số phụ của 16 là 336 : 16 = 21

- Thừa số phụ của 24 là 336 : 24 = 14

- Thừa số phụ của 56 là 336 : 56 = 6

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:

Giải bài 28 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b)

Giải bài 28 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do đó: Để việc quy đồng mẫu số được đơn giản hơn ta nên rút gon phân số chưa tối giản trước khi quy đồng mẫu số.

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
7 tháng 2 2023 lúc 21:27

`MSC:12`

`2/3=(2xx4)/(3xx4)=8/12` và `5/12`

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
7 tháng 2 2023 lúc 21:28

`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`

Bình luận (0)
꧁༺ Ánh Dương ༻꧂
7 tháng 2 2023 lúc 21:30

Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .

Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)

Ta có :

  \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)

Bình luận (0)
BÒ ĐỨC TRÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:27

a: 3/8=36/96

5/12=40/96

b: -2/9=-24/108

-5/12=-45/108

c: -3/16=-63/336

-5/24=-70/336

-21/56=-126/336

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:28

Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)

Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} =  \dfrac{-1}{{28}}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Kính
16 tháng 4 2017 lúc 18:44

a)\(\dfrac{-36}{63};\dfrac{56}{63};\dfrac{-30}{63}\)

b)\(\dfrac{110}{264};\dfrac{21}{264}\)

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 18:45

a) Mẫu số chung là BCNN(7, 9, 21) = 32.7 = 63

Thừa số phụ của 7 là 9, của 9 la 7, của 21 là 3. Do đó:

Giải bài 32 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Mẫu số chung: 23.3.11 = 264. Do đó:

Giải bài 32 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)